K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

mày bảo bài 6 ko làm đc thì dốt thế tại sao mày lên phần hỏi đáp mày hỏi câu đấy

21 tháng 8 2016

để mk lục lại

ko bít còn hông

21 tháng 8 2016

là sao bn???

bài 1 , 2 , 3 ?????

4 tháng 9 2016

Cái vở đi kèm với sgk hay là vở Mai Lan Hương

gọi số tuổi của Phương năm nay là x thì số tuổi của mẹ Phương năm nay là 3x 
sau 13 năm nữa: thì số tuổi của Phương là X+13 
: còn số tuổi của mẹ Phương là 3x+13 
mà lúc nay số tuổi của mẹ chỉ gấp 2 lần Phương nên ta có pt 
3x+13=2(X+13) 
3x+13=2x+26 
x=13 

1 tháng 12 2021

=193 học sinh

HT

1 tháng 12 2021

193 học sinh

9 tháng 5 2018

Số hạng của tổng đó là: 

     (100 - 0) : 1 + 1  101 (số)

Tổng là:

     (0 + 100) . 101 : 2 = 5050 (số)

                                  Đáp số: 5050 số

9 tháng 5 2018

SSH: ( 100 - 0 ) : 1 + 1 = 101

Tổng: ( 0 + 100 ) . 101 : 2 = 5050

15 tháng 8 2020

Số học sinh cả lớp là :

4 : (1 - 2/3 - 1/5) = 30 ( học sinh )

    = > lớp 4 A có 30 học sinh

15 tháng 8 2020

Tổng số phần trăm của học sinh khá , giỏi là : \(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{13}{15}\)

=> 4 học sinh trung bình sẽ tương ứng vói :1-\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{2}{15}\)sau đó khai triển ra

=>Số học sinh của lóp 4A là 30

5 tháng 11 2016

a)|7x-5|=|2x-3|

=>7x-5=2x-3 hoặc 7x-5=3-2x

=>5x=2 hoặc 9x=8

=>x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

Vậy x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

b)|4x-5|=x-7

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x-7\ge0\Rightarrow x\ge7\)

=>4x-5=x-7 hoặc 4x-5=-(x-7)

=>3x=-2 hoặc 5x=12

=>x=\(-\frac{2}{3}\)(loại do \(x\ge7\)) hoặc x=\(\frac{12}{5}\)(loại do \(x\ge7\))

Vậy pt vô nghiệm

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4\ge0\\\left|y-7\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)^4+\left|y-7\right|\ge0\)

Dấu = khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4=0\\\left|y-7\right|=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+8=0\\y-7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

6 tháng 11 2016

thanks bạn

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

6 tháng 3 2020

thank you

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.