Cho đường tròn (O) bán kính 6cm, điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA=10cm. Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C thuộc đường tròn (O)). Tính chu vi của tam giác ABC?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AB=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin OAB=OB/OA=1/2
=>góc OAB=30 độ
=>góc BAC=60 độ
=>ΔBAC đều
a: \(AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do đó:AB=AC
mà OB=OC
nên AO là đường trung trực của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH\cdot AO=BO\cdot BA\)
hay BH=4,8(cm)
a) C/m tg ABCO nội tiếp:
+) Ta có: góc ACO = 90•( vì AC là tiếp tuyến đg tròn (O))
góc ABO = 90•( vì AB là tiếp tuyến đg tròn (O))
+) Xét tg ABOC có: góc ACO+ góc ABO=90•+90•=180•
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
=> tg ABOC nội tiếp đg tròn(dhnb)
b) C/m: CD// AO:
+) Vì AB và AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A(gt) => AO là đg pg của góc COB( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> AO là pg của tam giác COB
Mà tam giác COB cân tại O( OB=OC=R)
=> OA là đg cao của tam giác COB( t/c tam giác cân)
=> OA vuông góc vs CB( t/c) (1)
+) Xét (O) ta có:
BD là đg kính( gt)
góc BCD là góc nội tiếp chắn cung BD
=> góc BCD= 90• ( t/c góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)
=> CD vuông góc vs CB(t/c) (2)
Từ(1) và (2) suy ra: CD// OA( từ vuông góc đến song song).
mk chưa ra câu c nên xin lỗi bn nhiều nhé....
a, 700 góc nào bạn ?
b, Vì AB là tiếp tuyến (O) => ^ABO = 900
AO giao BC = K
AB = AC ; OB = OC = R
Vậy OA là đường trung trực đoạn BC
Xét tam giác ABO vuông tại B, đường cao BK
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABO vuông tại B
\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=\sqrt{16-4}=2\sqrt{3}\)cm
Áp dụng hệ thức : \(BK.AO=BO.AB\Rightarrow BK=\frac{BO.AB}{AO}=\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\)cm
Vì AO là đường trung trực => \(BC=2KB=2\sqrt{3}\)cm
Chu vi tam giác ABC là :
\(P_{ABC}=AB+AC+BC=2AB+BC=4\sqrt{3}+2\sqrt{3}=6\sqrt{3}\)cm
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
=>ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
c: Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BAO}=30^0\)
Ta có: AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=60^0\)
Ta có: ΔOBA vuông tại B
=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)
=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(BA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔBAC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔBAC đều
=>\(S_{BAC}=\dfrac{BA^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)