công thức tính áp lực là bằng trọng lực chia diện tích hay sao ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t
a. Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ là: \(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{375}{1,5.10^{-4}}=2500000\left(Pa\right)\)
b. Ta có: \(\dfrac{f}{s}=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow\dfrac{375}{1,5}=\dfrac{F}{170}\Rightarrow F=42500\left(N\right)\)
Vậy máy có thể nâng một vật có trọng lượng tối đa 42500 N
Đổi \(600cm^2=0,06m^2\)
Lực tác dụng khi nâng quả tạ là
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=700,000.0,06=42,000N\)
Công nâng quả tạ là
\(A=Ph=42000.60=2,520,000\left(J\right)\)
Công suất nâng quả tạ là (Cái đoạn này đề thiếu dữ kiện -.-)
Mà người nào giỏi ghê, nâng được quả tạ cao 60m :))
lực sĩ bạn nghe có người nào lùn chưa cao to chứ đạt kĩ luật
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
trả lời giúp em với ạ
Từ công thức p = F/S. Ta thấy, để tăng áp suất thì ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. + Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường rất nhọn để giảm diện tích bị ép.
/HT\