K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Tham khảo:

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng

9 tháng 1 2022

Tham khảo

Theo quy tắc chuyển vế, ta có thể phát biểu như sau: Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng.

16 tháng 8 2020

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển số hạng của vế này sang vế kia của một ddarng thức, ta phải đổi dấu các số hạng đó: dấu "+" thành "-" và dấu "-" thành dấu "+"

#Học tốt

16 tháng 8 2020

Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển các số hạng của vế này sang vế khác của 1 đẳng thức thì được gọi là quy tắc chuyển vế.

Khi chuyển vế, dấu đứng trước số hạng sẽ phải đổi ngược lại.

Chỉ chuyển vế các số hạng được khi trước số đó là + hoặc -

20 tháng 5 2018

- Nếu a = b thì a + c = b + c

- Nếu a + c = b + c thì a = b

- Nếu a = b thì b = a

~Chúc bạn học tốt

20 tháng 5 2018

khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

 

20 tháng 12 2016

giải

sách giáo khoa toán 7 

bài tổng đại số 

phần 1 khái niệm tổng đại số 

tk nhé cảm ơn 

lol@@@@@@@@@@@

8 tháng 1 2016

13 - 31 = 13 + ( - 31 ) = - 18

8 tháng 1 2016

cái này dễ có trong sách tự đi mà làm ,lười vừa phải

8 tháng 1 2018

Đối với bất cứ đẳng thức ta cũng có các tính chất sau đây ( tương tự như đối với dạng thức ) : 

 Nếu a > b thì a + c > b + c.

 Nếu a + c > b + c thì a > b.

Quy tắc chuyển vế

Lý Thuyết

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Tính chất của đẳng thức: với mọi số nguyên a, b, c ta có:

Nếu a = b thì a + c = b + c.

Nếu a + c = b + c thì a = b.

Nếu a = b thì b = a.

2. Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Nhận xét: Nếu x = a - b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a.

Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b.

Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.

15 tháng 3 2019

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “- ” thành dấu “+”.

Ví dụ: x+100=200 dấu của 100 là + chuyển sang vế bên phải thành" -": x=200-100

 hay 3x-2=4x+10. với những bài như thế này chúng ta sẽ chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế còn các hạng tử ko chưa biến sang một vế:)

Chuyển 4x sang bên trái. dấu 4x là "+" chúng ta sẽ đổi dấu thành "-" 

Chuyển 2 sang bên phải cũng đổi dấu "-" thành "+"

3x-4x=10+2

-x=12 

-12=x 

hay x=-12 3x-2=4x+10 Đổi dấu 3x-4x=10+2 -x=12 -12=x

4 tháng 1 2016

<=>3x=-6+16

<=>3x=10

<=>x=10/3

b,

7-5x=2

<=>5x=7-2

<=>5x=5

<=>x=1

Nếu thấy câu trả lời của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

4 tháng 1 2016

2 câu nha mọi người

14 tháng 9 2018

SGK nha bạn!

14 tháng 9 2018

1) Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó

Với mọi \(x,y,z\in Q:x+y=z\Rightarrow x=z-y\)

2) Với \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)    Ta có :              \(x.y=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)

3) Với mọi \(x\in Q\) ta luôn có : \(\left|x\right|\ge0,\left|x\right|=\left|-x\right|\) và   \(\left|x\right|\ge x\)

11 tháng 12 2019

156 - (x - 6) = 82

156 - 82 = x - 6

x - 6 = 74

x = 74 + 6

x = 80

11 tháng 12 2019

(x-6) = 156 - 82 
x-6 = 74 
x=74+6 
x=80 
=> x=80