em cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)
Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)
⇔\(50x-40x=4000\)
⇔\(10x=4000\)
⇔\(x=400\)
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)
để em viết ra vậy ạ
cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp) có đường cao mk
a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).
b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk
MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-
FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-
BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-
Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
a.
d đi qua A nên:
\(1\left(m+1\right)-2m+3=2\)
\(\Rightarrow m=2\)
b.
Em tự vẽ
c.
Giả sử điểm cố định mà d luôn đi qua là \(M\left(x_0;y_0\right)\), khi đó với mọi m ta luôn có:
\(y_0=\left(m+1\right)x_0-2m+3\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0-2\right)+x_0-y_0+3=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(2;5\right)\)
d.
- Với \(m=-1\Rightarrow\) d không cắt y=2
- Với \(m\ne-1\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m+3=2\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)x=2m-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2m-1}{m+1}\)
Tọa độ giao điểm của d và y=2 là: \(\left(\dfrac{2m-1}{m+1};2\right)\)
Bài 1:
b: \(\Leftrightarrow x\in B\left(3\right)\)
mà 360<x<370
nên \(x\in\left\{363;369;366\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(2;5\right)\)
mà 200<x<250
nên \(x\in\left\{210;220;230;240\right\}\)
Bài 2:
Số số hạng thỏa mãn là:
(95-10):5+1=18(số)
Bài 1:
b: ⇔x∈B(3)⇔x∈B(3)
mà 360<x<370
nên x∈{363;369;366}x∈{363;369;366}
c: ⇔x∈BC(2;5)⇔x∈BC(2;5)
mà 200<x<250
nên x∈{210;220;230;240}x∈{210;220;230;240}
Bài 2:
Số số hạng thỏa mãn là:
(95-10):5+1=18(số)