Cho 20 ml dung dịch KCl 2M vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,1 M .Số gam két tủa thu được là :
A . 0,7175 gam B. 5,75 gam C . 7,175 gam D . 57,5 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
41.
\(n_{AgCl}=\dfrac{4,305}{143,5}=0,03(mol)\\ AgNO_3+KCl\to AgCl\downarrow+KNO_3\\ \Rightarrow n_{KCl}=0,03(mol)\\ \Rightarrow x=C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3(l)\)
Chọn C
42. \(n_{BaCl_2}=1.0,1=0,1(mol)\)
\(BaCl_2+K_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2KCl\\ \Rightarrow n_{KCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1M\)
Chọn A
nNaCl=0,2.2=0,4(mol)
nAgNO3=0,15.2=0,3(mol)
PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng)+ NaNO3
Ta có: 0,4/1 > 0,3/1
=> AgNO3 hết, NaCl dư, tính theo nAgNO3
=> nAgCl= nAgNO3=0,3(mol)
=> m(kết tủa)=mAgCl=0,3.143,5=43,05(g)
=> Chọn A
Đáp án C
n H C l = 0 , 2 m o l
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
n A l ( O H ) 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15 m o l
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2 m o l → a = 26 , 7 g a m
Đáp án C
n H C l = 0 , 2
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa.
Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
→ n A l ( O H ) 3 = 0 , 15
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2 m o l
→ a = 26 , 7 g a m
Đáp án C
n H C l = 0 , 2 m o l
Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.
Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.
Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.
Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.
= 0,2 mol
=> a = 26,7 gam
Chọn đáp án B
Ta có
Chú ý : Đầu tiên Fe2+ sẽ (sinh ra khí NO) trước sau đó còn dư mới tác dụng với Ag+
m=0,6.143,5+0,05.108=91,5(g)
Đáp án A
Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.
Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình
\(n_{KCl}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl\(\downarrow\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,04}{1}>\dfrac{0,005}{1}\) => KCl dư, AgNO3 hết
PTHH: KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl\(\downarrow\)
__________0,005---------------->0,005
=> mAgCl = 0,005.143,5 = 0,7175(g)
=> A