Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
100ml = 0,1l
Số mol của HCL là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=>n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng là :
\(2HCL+Ba\left(OH\right)_2->BaCl_2+2H_2O\)
Số mol của \(Ba\left(OH\right)_2\) là :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCL}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCL}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) Thể tích dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=>V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)
b) Thể tích của \(BaCl_2\) (đktc) là :
\(V_{BaCl_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Nồng động dung dịch của \(BaCl_2\) là :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{2,24}=0,446M\)
đang cần gấp ai lm đc gúp em trong chiều nay đc ko ạ cảm ơn nhìu nhìu
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.15\%}{100\%.171}=\dfrac{10}{57}mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}mol\\ b=m_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}\cdot233=40,88g\)
A chỉ còn nước thôi nên không có nồng độ % nhé
\(a.HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
PỨ trung hoà
\(b,n_{NaOH}=0,1.1=0,1mol\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl}0,1mol\\ m=m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\\ d,n_{HCl}=\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl,pứ}=n_{NaOH}=0,1mol\\ m_{HCl,dư}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65g\)
Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)
Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)
Giải hệ ta được x;y
\(A/n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2mol\\ n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6mol\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow BaCl_2.dư\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,4mol
\(m_{rắn}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6g\\ B/C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\\ C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,6-0,2}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\rightarrow BaCl_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2\left(p.ứ\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{rắn}=m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6\left(g\right)\)
b, Dung dịch sau phản ứng có: NaCl và BaCl2 dư
\(n_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\V_{ddsau}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddBaCl_2}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right);C_{MddNaCl}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 mol , nHCl = 0,1.3 = 0,3 mol
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2}{1}\) < \(\dfrac{nHCl}{2}\) => HCl dư, tính theo Ba(OH)2
dung dịch A gồm BaCl2 (0,1 mol) và HCl dư = 0,03-0,02 = 0,1 mol
CBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
CHCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M