K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1 2022

Với \(n=6k+1\Rightarrow a_n=10^{6k+1}+3\)

Ta có: \(10^6\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow10^{6k}\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow10^{6k+1}\equiv10\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow10^{6k+1}+3⋮13\) với mọi \(k\in N\)

\(\Rightarrow\) Dãy đã cho có vô số hợp số

7 tháng 1 2022

n = 6k + 4   

Chúc bạn học tốt!!

10 tháng 9 2019

n = 6k + 4   

7 tháng 5 2021

Ta sẽ CM tổng của 2 số chính phương chia 4 không thể có số dư là 3.

Thật vậy mọi số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.

mọi số chính phương lẻ luôn chia 4 dư 1 (vì (2x+1)2=4x(x+1)+1 chia 4 dư 1)

Do đó tổng của hai số chính phương chỉ có thể có số dư 0,1 hoặc 2 khi chia cho 4

Mà các số trên đều được viết dưới dạng 11...1=10...0+11.

Mà 10...0 chia hết cho 4 và 11 chia 4 dư 3 nên dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số chính phương (đpcm)

30 tháng 7 2017

Bởi vì số tự nhiên khéo dài mãi mãi nên số nguyên tố cũng vậy

Nếu thấy đúng thì k cho mình nha

26 tháng 6 2023

cái này toán 10 hay s v :(

26 tháng 6 2023

không phải là toán lớp 5 ạ