K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

(3x + 2) ⋮ (x - 1) hay [3(x - 1) + 5] ⋮ (x - 1) => 5 ⋮ (x - 1) => (x - 1) ∊ Ư(5) = {-5;-1;1;5}. Ta có bảng:

x - 1-5-115
x-4026
Kết luậnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãn

Vậy x ∊ {-4;0;2;6}

26 tháng 10 2023

\(2x+1⋮x-1\)

=>\(2x-2+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

26 tháng 10 2023

2x+1⋮x−12x+1⋮x-1

⇔(2x−2)+3⋮x−1⇔(2x-2)+3⋮x-1

⇔2(x−1)+3⋮x−1⇔2(x-1)+3⋮x-1

Mà x−1⋮x−1x-1⋮x-1

⇒2(x−1)⋮x−1⇒2(x-1)⋮x-1

⇒3⋮x−1⇒3⋮x-1

⇔x−1∈Ư(3)={±1;±3}⇔x-1∈Ư(3)={±1;±3}

⇔x∈{0;2;4;−2}⇔x ∈{0;2;4;-2}

Vậy x∈{0;±2;4}x ∈{0;±2;4} thì 2x+1⋮x−1

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

17 tháng 2 2016

a) x - 8 chia hết cho x - 5

x - 5 - 3 chia hết cho x - 5

Mà x - 5 chia hết cho x - 5

Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5

x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2

x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

b) x - 8 chia hết cho x - 6

x - 6 - 2 chia hết cho x - 6

Mà x - 6 chia hết cho x - 6

Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6

x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4

x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5

x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7

x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 

Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

17 tháng 2 2016

a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )

         Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )

           x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )

           x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )

           x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )

Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

1 tháng 12 2023

194xyz chia hết cho 40,30 => z =0

194xy0 chia hết cho 40,30,36. Ta có:

40=23.5 ; 30=2.3.5; 36=22.32

BCNN(40;30;36)=23.32.5=360

Vậy: để 194xy0 chia hết cho cả 40;30;60 thì 194xy0 chia hết cho 360 => có 2 số thoả mãn là: 194040 (x=z: loại); 194400 (y=z: loại); 194760(x=7;y=6 và z=0 nhận)

Vậy: Để 194xyz chia hết cho cả 40;36 và 30 thì x=7; y=6 và z=0

20 tháng 1 2018

a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.

Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

x-2-5-115
x-3137

b)

20 tháng 1 2018

Chắc ko bn