Một khối sắt hình lập phương cạnh 8cm nổi trên một chậu thủy ngân. Ng ta đổ lên mặt thủy ngân một lớp nc sao cho nc ngập ngang mặt trên khối lập phương. a) Tìm chiều cao lp nc bk KLR của sắt là 7,8 g/cm^3, của thủy ngân là 13,6 g/cm^3 b) Tìm áp suất ở mặt dưới khối lập phương . Cho áp suất khí quyển là pkq=10^5 N/m^2 . Giúp mk với mk đang cần gấp 🥺
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi \(D_1,D_2,D\) là khối lượng riêng của nước, thủy ngân và sắt ; \(V_1\) là thể tích phần khối sắt trong nước ; V là thể tích cả khối sắt . Ta có :
\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V....\left(1\right)\)
Trong đó : V\(=a^3\) ( a là cạnh của khối sắt )
\(V_1=a^2x\) ; x là phần ngập trong nước .
(1) => \(a^2x=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}\).a3
hay : x=\(\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.a=\dfrac{13,6-7,8}{13,6-1}.8\)
x \(\approx\) 3,68cm.
Vậy......................................
b) Áp suất ở mặt dưới khối sắt bao gồm áp suất khí quyển với áp suất của hai chất lỏng gây ra .
Ta có : \(p=p_0+10D_1.x+10D_2\left(a-x\right)\)
= 108745,6N/m3
Vậy.................................................
a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :
P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)
( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )
=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3
Vậy...................................
b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :
\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)
=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)
hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)
Vậy.............................................
ơi bannnnnnnnnnnnn !
Phần a yêu cầu tính chiều cao của lớp thủy ngân cơ mà ?
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.
Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )
Giải :
Gọi \(d_1\) và \(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\) và \(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.
\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).
Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).
Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)
Giải :
a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).
=> Trọng lượng của khối sắt là :
\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :
\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)
Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.
c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)
\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)
Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).
Có gì sai sót thông cảm nhé :)
Bạn viết tắt mik đọc chả hiểu j cả í;-;