Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
+ Ưu điểm: dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém.
+ Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định.
- Chọn lọc cá thể
+ Ưu điểm: hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài.
+ Nhược điểm: cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kĩ thuật phải cao.
* Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em:
Địa phương em sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Tham khảo:
Phương pháp chọn lọc hàng loạt:
Chọn lọc hãng loạt là phương pháp định kì theo dõi, ghi chép các chi tiêu như ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm mà vật nuôi đạt được ngay trong điều kiện của sản xuất.
Cách tiến hành:
1. Đặt ra những tiêu chuẩn cho các chi tiêu chọn lọc (công việc này được tiến hành trước khi chọn lọc)
2.Căn cứ vào số liệu ghi chép về màu lông, da, hình dáng, khối lượng cơ thể, năng suất sửa, trứng,... của đàn vật nuôi để tiến hành chọn.
3.Những cá thể đạt tiêu chuẩn sẽ được giữ lại làm giống
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém và được áp dụng khi cần chọn lọc nhiều vật nuôi một lúc hay trong thời gian ngắn.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao
Phương pháp chọn lọc cá thể: Chọn lọc cá thể là phương pháp chọn lọc được tiến hành tại các trung tâm giống để chọn lọc Hãy nề dược vật nuôi đạt yêu cầu cao về chất lượng giống. Thông thường, quá trình chọn lọc cá thể gồm các bước sau:
1.Chọn lọc tổ tiên: Dựa vào phả hệ (lí lịch) để xem xét các đời tổ tiên của vật nuôi có tốt hay không và từ đó dự đoán dược phẩm chất sẽ có ở đời sau. Vật nuôi nào có tổ tiên tốt sẽ là đối tượng được chọn lọc.
2. Chọn lọc bản thân: Để phát huy tốt tiềm năng di truyền của vật nuôi thì chúng sẽ được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn về nuôi dưỡng, chăm sóc.
3.Kiểm tra đời con nhằm xác định khả năng di truyền những tính trạng tốt của bản thân con vật cho dời sau. Căn cứ vào phẩm chất của đời con để quyết định có tiếp tục sử dụng bố hoặc mẹ chúng làm giống hay không.
Ưu điểm: Hiệu quả chọn lọc cao hơn
Nhược điểm: Cần nhiều thời gian, trình độ khoa học kĩ thuật và điều kiện cơ sở vật chất.
Tham Khảo(của các cô hoc24)
1. Ngoại hình thể chấta. Ngoại hình
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con vật mang đặc điểm đặc trưng riêng của giống, qua đó thể hiện nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
Ví dụ: Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.b. Thể chất
Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật nuôi.
Thể chất được hình thành bởi:
Tính di truyền
Điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
Thể chất gồm 4 loại:
Thô, thanh, săn, sổi - Nhưng thực tế các loại hình thể chất thường ở dạng kết hợp: Thô săn, thanh săn, thô sổi, thanh sổi.
Ví dụ: Thể chất phối hợp:
Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch,…
Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,..
Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị,…
Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,…
2. Khả năng sinh trưởng và phát dụcSinh trưởng là cơ thể sinh vật tăng lên về khối lượng thể tích về chiều dài chiều rộng và chiều cao
Khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào:
Tốc độ tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày hay kg/tháng)
Mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)
VD: Khối lượng của lợn ngoại qua:
- 6 tháng tuổi là 70kg
- 10 tháng tuổi là 125kg
- 12 tháng tuổi là 165 kg
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và quá trình phát triển cơ thể sinh vật.
Khả năng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng thời gian tính dục và thuần thục tính dục ở mỗi loài
VD:
Gà mái bắt đầu đẻ trứng từ ngày 134 trở đi
Trâu đực 30 tháng thuần thục sinh dục
Bò lai Xinh đẻ lứa đầu khoảng 35 tháng tuổi
Sinh trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống sự sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận cơ thể.
3. Sức sản xuấtLà khả năng cho thịt, sữa, lông, trứng, sức cầy kéo và khả năng sinh sản.
Sức sản xuất phụ thuộc:
Phẩm chất giống.
Thức ăn dinh dưỡng.
Kỹ thuật chăn nuôi
Môi trường sinh thái
Ví dụ:
Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt
Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%
Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%
Tham khảo:
- Chọn giống vật nuôi là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con người. Tạo giống là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo ra một giống mới.
-Chọn lọc hàng loạt:
+) Ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.
+) Nhược điểm:độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
- Kiểm tra năng suất:
+) Ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao.
+) Nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
⇒ Kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn.
REFER
Chọn giống vật nuôi là việc phát hiện và giữ lại những cá thể mang tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu, nhằm hoàn thiện giống vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.
Chọn lọc hàng loạt:
-Ưu điểm:Đơn giản, dễ làm, thời gian ngắn, không cần đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, hiệu quản chọn lọc khá cao
-Nhược điểm: chỉ căn cứ vào kiểu hình không kiểm tra được đặc tính di truyền của giống.
Kiểm tra năng suất:
-Ưu điểm: kiểm tra được đặc tính di truyền của giống.
-Nhược điểm: thời gian lâu,cần trình độ kĩ thuật cao, chọn lọc được số lượng vật nuôi ít trong 1 lần.
- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:
+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.
– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.
– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.
+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.
– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.
– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.
đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!
Các phương pháp chọn giống vật nuôi
* Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống
- Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến.
- Nhược điểm: Chỉ căn cứ vào kiểu hình, chưa biết được kiểu gen nên năng suất thường không ổn định.
Do vậy, muốn năng suất được ổn định thường phải chọn lặp đi, lặp lại nhiều lần. Như vậy các biến dị tốt mới dần được củng cố ở trạng thái thuần chủng.
* Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.
-Ưu điểm: biết được kiểu gen về mặt di truyền do giống mình chọn
-Nhược điểm:
+Khó thực hiện
+Mất thời gian
+Đòi hỏi trình độ cao
- Phương pháp chọn lọc : Đầu tiên ta chọn những cá thể có tổ tiên tốt về nhiều mặt, những cá thể này sau đó được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn những cá thể nào có kết quả kiểm tra năng suất tốt sẽ được giữ lại làm giống. Cuối cùng người ta đánh giá khả năng di truyền các tính trạng tốt của con vật cho đời sau.
- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.
- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.
- Phương pháp nuôi cấy mô
Ưu điểm:
+ Nhân với số lượng lớn
+ Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất với i truyền
+ Hệ số nhân giống cao
Nhược điểm:
+ Tốn kém kinh phí, công sức
+ Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao
Phương pháp | Mô tả | Ưu điểm | Nhược điểm |
Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống | Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác. | - Đơn giản, dễ làm | - Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại. |
Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh | Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên. | Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn | Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi. |
Phương pháp vật lí | Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ | Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp | - Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.
|
Phương pháp hóa học | Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm | - Dễ tiêu hóa
| - Phức tạp, khó thực hiện hơn. |
Phương pháp sử dụng vi sinh vật | Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt. | - Nâng cao giá trị dinh dưỡng. - Tăng hiệu quả sử dụng | - Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình. - Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng. |
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi;
Phương pháp 1: Chọn lọc hàng loạt:
- Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.
- Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.
Phương pháp 2: Chọn lọc cá thể:
- Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.
- Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.