K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

iết ab = 20 và a + b = – 9. Giá trị của biểu thức B = 2a³ + 2b³ là– 1892538– 378– 1269Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm AC, E đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE làHình chữ nhậtHình thoiHình bình hànhHình vuôngXóa lựa chọn4cm6cm3cm5cmTrong các hình sau hình nào có tâm đối xứngHình bình hànhTam giác đềuHình thang cânHình thang vuôngCho tam giác CDE. Trên cạnh DE lấy điểm K sao cho DK = 2KE. Ta có..,,,.Giá trị lớn nhất...
Đọc tiếp

iết ab = 20 và a + b = – 9. Giá trị của biểu thức B = 2a³ + 2b³ là

– 189

2538

– 378

– 1269

Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm AC, E đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là

Hình chữ nhật

Hình thoi

Hình bình hành

Hình vuông

Xóa lựa chọn

Hình ảnh không có chú thích

4cm

6cm

3cm

5cm

Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng

Hình bình hành

Tam giác đều

Hình thang cân

Hình thang vuông

Cho tam giác CDE. Trên cạnh DE lấy điểm K sao cho DK = 2KE. Ta có

..

,

,,

.

Giá trị lớn nhất của biểu thức C = 5x – x² là

– 25

– 6,25

25

6,25

Kết quả của phép tính (8x³ – 1) : (2x – 1) là

4x² + 2x + 1

– 4x²– 2x – 1

4x² – 2x – 1

4x² – 2x + 1

Hình ảnh không có chú thích

12cm²

18cm²

24cm²

6cm²

Chọn phát biểu SAI

Cả ba câu đều sai

Số 1 là phân thức đại số

Mỗi đa thức là một phân thức đại số

Số 0 là phân thức đại số

Để x(x²– 25) = 0 thì x bằng

5; -5

0; 25

0; 5; -5

0; 25; -25

Kết quả của phép tính 2,5.87,5 + 25.1,25 là:

20

250

200

25

Hình chữ nhật có đường chéo tạo với một cạnh một góc 30º. Đường chéo của hình chữ nhật đó dài 4cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là

..

.

,,

,

Hình ảnh không có chú thích

.

,,

..

,

Cho tam giác ABC có chu vi là 8cm. Gọi tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d. Chu vi tam giác A’B’C’ là:

Một giá trị khác

16cm

8cm

6cm

Hình ảnh không có chú thích

2

4

8

16

Hình ảnh không có chú thích

Không có giá trị nào của n

1; 2; 3

1; 2

0; 1; 2; 3

Hình ảnh không có chú thích

..

,,

,

.

Phân tích đa thức 4x² – 25y² thành nhân tử ta được

(4x – 5y) ²

(4x – 25y)(4x + 25y)

(2x² – 5y²)(2x + 5y)

(2x – 5y)(2x + 5y)

Kết quả của phép chia 8x²y⁴ : 2x²y³ là:

4y

4xy

4xy²

2y

Giá trị của a để đa thức 2x² – 3x + a chia hết cho đa thức x – 2 là

4

2

–2

3

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

60º

120º

108º

100º

1

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

28 tháng 12 2023

9 tháng 6 2018

Lý thuyết: Hình chữ nhật | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

+ Trong Δ AHC vuông có I là trung điểm của AC

⇒ HE là đường trung tuyến của Δ AHC.

⇒ HI = 1/2AC = AI = IC.

Mà E đối xứng với H qua I ⇒ HI = IE.

Khi đó ta có HI = IE = AI = IC.

+ Xét Δ HCE có CI là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

mà CI = 1/2HE ⇒ Δ HCE vuông tại C.

Tương tự xét với Δ AHE,Δ AEC đều là các tam giác vuông tại A, E.

Xét tứ giác AHCE có  E A H ^ = A H C ^ = H C E ^ = C E A ^ = 90 0

⇒ AHCE là hình chữ nhật.

28 tháng 4 2019

Giải bài 61 trang 99 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

I là trung điểm của AC ⇒ IA = IC.

E đối xứng với H qua I ⇒ IE = IH

⇒ AC ∩ HE = I là trung điểm của AC và HE

⇒ AHCE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 4)

Lại có : Ĥ = 90º

⇒ AHCE là hình chữ nhật (đpcm).

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

12 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AHCE có:

+ D là trung điểm của AC (gt).

+ D là trung điểm của HE (do E đối xứng với H qua D).

=> Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHC = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

Xét tứ giác AHBN có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của  HN (do N đối xứng với H qua M).

=> Tứ giác AHBN là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHB = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHBN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (cmt).

=> AE // HC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEHI có:

+ AE // IH (do AE // HC).

+ AI // EH (gt).

=> Tứ giác AEHI là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: AE = IH (Tứ giác AEHI là hình bình hành).

Mà AE = HC (Tứ giác AHCE là hình chữ nhật).

=> IH = HC.

=> H là trung điểm IC.

Xét tứ giác CAIK có:

+ H là trung điểm của IC (cmt).

+ H là trung điểm của AK (AH = HK).

=> Tứ giác CAIK là hình bình hành (dhnb).

Mà AK vuông góc IC (do AH vuông góc BC).

=> Tứ giác CAIK là hình thoi (dhnb).