K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

tỉ số vận tốc ca nô 1 và ca nô 2 là 20/24 = 5/6

vậy tỉ số thời gian sẽ là 6/5

hiệu số của tỉ số thời gian là 6 - 5 = 1 phần 

1 phần này ứng với 40 phút mà ca nô 2 dừng lại do hỏng máy 

do đó thời gian đi của ca nô 1 là :40 phút   x 6 = 240 phút = 4 giờ

độ dài khúc sông AB là :

20 km/giờ  x  4 giờ =  80 km 

đs = 80 km 

đúng 100%

10 tháng 9 2017

Hai ca nô cùng rời bến một lúc và chạy trên khúc sông dài 150km,Ca nô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn cano thứ hai 5km,nên đến sớm hơn cano hai 1h,Tính vận tốc mỗi ca nô?,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

cần người ủng hộ

18 tháng 5 2016

gọi khúc sông AB là x (km) (x > 0)

đổi 40 phút = 2/3 giờ

thời gian đi của ca nô 1 là x/20 (giờ)

thời gian đi của ca nô 2 là x/24 + 2/3 (giờ)

vì 2 ca nô đến cùng một lúc nên ta có phương trình:

x/20 = x/24 + 2/3 

=> x = 80

Vậy khúc sông AB dài 80km

24 tháng 7 2020

Vận tốc cano 1 đi là: u/20 km/giờ

Vận tốc cano 2 đi là: u/24 km/giờ

đổi: 40p = 2/3 giờ

Ta có phương trình: u/20 - u/24 = 2/3

<=> 6u/120 - 5u/120 = 60/120

<=> 6u - 5u = 60

<=> u = 60

Vậy: Chiều dài quãng sông AB là: 60 km

5 tháng 9 2021

Cho biết:\(t_2=5h30';t_1=5h;s_{AB}=15km;v_1=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Điều cần tính:\(v=?\left(\dfrac{km}{h}\right);v_2=?\)

a,Thời gian ca nô chuyển động từ A đến B là:

\(\Delta t=t_2-t_1=5h30'-5h=30'=0,5h\)

Vận tốc của ca nô đó là;

\(v=\dfrac{s_{AB}}{\Delta t}=\dfrac{15}{0,5}=30\)(km/h)

b,Vận tốc trung bình của cano là:

\(v=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\Rightarrow v_2=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy ...

5 tháng 9 2021

a,Đổi 5h30 = 5,5h

Thời gian cano đi từ A đến B là:

    5,5-5 = 0,5 (h)

Vận tốc của ca nô là:

    \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)

b) Quãng đường mà ca nô đi được trong nửa thời gian đầu là:

     s1 = v1.t1 = 0,5:2.20 = 5 (km)

   Vận tốc của ca nô ở nửa thời gian sau là:

     \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{s-s_1}{t-t_1}=\dfrac{15-5}{0,5-0,25}=40\left(km/h\right)\)

27 tháng 10 2017

Giả sử có 2 cano đi ngược chiều nhau trên khúc sông này trong 1 ngày.

Vậy khi cano 2 (đi ngược) bắt dầu đi thì ca nô 1(đi xuôi) đã đi được thời gian là:

8h- 6h 30p = 1h 30p= 1,5h;

Quãng đường ca nô 1 đã đi đc là:

(45 + 5)×1,5 = (75 km);

Quãng đường 2 ca nô cùng đi là:

150- 75 = 75 (km);

 Sau mỗi giờ 2 ca nô gần nhau thêm quãng đường là:

 (45 + 5) + (45 - 5) = 90 (km) ;

Thời gian để 2 ca nô gặp nhau ( Chính là dưới gầm cầu) là:

 (75 : 90) x 60 = 50 phút;

Vậy 2 ca nô gặp nhau vào lúc:

8h + 50p = 8h 50p.

Vậy Ca nô đi dưới gầm cây cầu đó lúc: 8h 50p.

5 tháng 5 2019

Giả sử có 2 cano đi ngược chiều nhau trên khúc sông này trong 1 ngày. Vậy khi cano 2 (đi ngược) bắt dầu đi thì ca nô 1(đi xuôi) đã đi được thời gian là: 8h- 6h 30p = 1h 30p= 1,5h; Quãng đường ca nô 1 đã đi đc là: (45 + 5)×1,5 = (75 km); Quãng đường 2 ca nô cùng đi là: 150- 75 = 75 (km); Sau mỗi giờ 2 ca nô gần nhau thêm quãng đường là: (45 + 5) + (45 - 5) = 90 (km) ; Thời gian để 2 ca nô gặp nhau ( Chính là dưới gầm cầu) là: (75 : 90) x 60 = 50 phút; Vậy 2 ca nô gặp nhau vào lúc: 8h + 50p = 8h 50p. Vậy Ca nô đi dưới gầm cây cầu đó lúc: 8h 50p.