Ngô Quyền đã chọn đâu là nơi đóng đại bản doanh? Giúp mk với ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thôn Lương Sâm, Gia Viện ( thuộc huyện An Hải, Hải Phòng).
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh
Câu 8: Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
Câu 9 : Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
Câu 10 : Trần Thủ Độ
1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa
7. Đinh Bộ Lĩnh
8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
9. Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
10. Trần Thủ Độ
Câu 1: Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu?
a. Cổ Loa ( Hà Nội ).
b. Hoa Lư ( Ninh Bình ).
c. Phong Châu ( Phú Thọ ).
d. Thuận Thành ( Bắc Ninh ).
Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô ?
a. Cổ Loa.
b. Hoa Lư.
c. Đại La.
d. Phong Châu
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
Đáp án C
Sở dĩ Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược vì
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta. Do đó nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
sai câu b đóng đô chứ ko phải kinh đô
Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô tại Hoa Lư, xây dựng chính quyền mới.
vì sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét
vì sông bạch đằng là sồng rug thik hợp để có nhiều chỗ mai phục
theo em ngô quyền là 1 ng chính trực thông minh tài cao phúc hậu
ú nghĩa của trận đị trên sông bạch đằng mang lại ý nghĩa to lớn ch nhân dân và tổ quóc ta là giải phóng tổ quốc ta sau hơn 1000 năm bih các phong kiến phương bắc đô hộ
Từ Lương Xâm (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng) đại bản doanh của nghĩa quân: thờ Ngô Vương Quyền cùng các tướng lĩnh. Tượng đài Ngô Quyền (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng).
Từ Lương Xâm (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng) đại bản doanh của nghĩa quân: thờ Ngô Vương Quyền cùng các tướng lĩnh. Tượng đài Ngô Quyền (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng).