cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao(h thuộc BC) biết AH=12cm, HC=16cm.
Tính HB và CosC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo hệ thức lượng tam giác vuông
AC^2 = HC*BC = 16*BC (1)
AH^2 = HC*BH = 16*BH (2)
1/AH^2 = 1/AC^2 + 1/AB^2 (3)
thay 1,2 vào 3:
1/16*BH = 1/16*BC + 1/15^2 (4)
mặt khác:
BH = BC - HC = BC -16
thay vào 4:
1/16*(BC -16) = 1/16*BC + 1/225
<=> 1/(BC - 16) - 1/BC = 16/225
<=> (BC -BC +16)/((BC - 16)*BC) =16/225
<=> BC^2 - 16*BC - 225 = 0
=> BC = 25 (thỏa mãn) BC = -9 (loại)
thay vào 1 ta có AC = 20 cm
2 ta có AH = 12 cm
Cố lên bạn nha!
Đặt HB=x(cm,x>0) => BC=HB+HC=x+16
Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=>AB2=HB.BC
=>152=x.(x+16)
=>225=x2+16x
=>x2+16x-225=0
=>x2+25x-9x-225=0
=>x.(x+25)-9.(x+25)=0
=>(x+25).(x-9)=0
=>x=-25(loại) hay x=9(nhận)
Vậy HB=9(cm)
Ta có: AH2=HB.HC(hệ thức lượng)
=>AH2=9.16=144
=AH=12(cm)
Ta có: AC2=HC.BC(hệ thức lượng)
=>AC2=16.25=400
=>AC=20(cm)
Ta có: BC=HB+HC=9+16=25(cm)
Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH=6.8=48$
$\Rightarrow AH=\sqrt{48}=4\sqrt{3}$ (cm)
a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)
\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)
Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)
\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)
a: Xét ΔDCE vuông tại D và ΔDFB vuông tại D có
\(\widehat{DCE}=\widehat{DFB}\)
Do đó: ΔDCE\(\sim\)ΔDFB
Suy ra: DC/DF=DE/DB
hay \(DC\cdot DB=DF\cdot DE\)
b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=6\left(cm\right)\)
sửa đề : \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{6}\Rightarrow AB=\frac{5}{6}AC\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{900}=\frac{1}{\left(\frac{5}{6}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=6\sqrt{61}\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{30\sqrt{61}}{6}=5\sqrt{61}\)cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=61\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{25.61}{61}=25\)cm
=> \(HC=BC-HB=61-25=36\)cm
ta có: \(\frac{AB}{AC}\)\(=\frac{5}{6}\Rightarrow AB=\frac{5}{6}AC\)
áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{30^2}=\frac{1}{\left(\frac{5}{6}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AC^2}\)\(\left(\frac{1}{\left(\frac{5}{6}\right)^2}+1\right)\)\(=\frac{61}{25}.\)\(\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow AC=6\sqrt{61}\)
\(AB=\frac{5}{6}AC=5\sqrt{61}\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(=61\)
áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=25\)
\(CH=BC-BH=36\)
Hok tốt
a) Xét \(\Delta BDF\)và \(\Delta EDC\) có:
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}=90^0\)
\(\widehat{BFD}=\widehat{ECD}\) (DO CÙNG PHỤ VỚI GÓC ABC )
Suy ra: \(\Delta BDF~\Delta EDC\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{ED}=\frac{DF}{DC}\)
\(\Rightarrow\)\(BD.DC=ED.FD\)
Áp dụng HTL: \(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\cos C=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)
\(HB=144:16=9\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{16\cdot25}=4\cdot5=20\left(cm\right)\)
\(\cos C=\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)