Tìm ba số tự nhiên a,b,c sao cho
1/a + 1/a+b + 1/a+b+c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các số trong phương trình là 1, vì vậy ta có: 3a + 2b + c = 1.
Với số tự nhiên a, b và c, ta có thể thử các giá trị để tìm bộ ba số thỏa mãn phương trình.
Ví dụ, ta có thể thử a = 1, b = 1 và c = -4, thì 3a + 2b + c = 3 + 2 + (-4) = 1, phương trình được thỏa mãn.
Vậy, một bộ ba số tự nhiên khác 0 thỏa mãn phương trình đã cho là a = 1, b = 1 và c = -4.
ĐKXĐ: \(a\ne0,a+b\ne0,a+b+c\ne0\)
do a,b,c là các số tự nhiên => \(\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b};\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b+c}\)
=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+b+c}=1\le\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\)
=>\(0< a\le3\)
Sau đó bạn xét từng trường hợp a=1,2,3 để giải pt nghiệm nguyên tìm b,c là xong nhé
làm tiếp:
Với a, b, c là số tự nhiên
Th1: a = 1 ta có: \(\frac{1}{1}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=1\)
<=> \(\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=0\)loại vì 1 + b; 1 + b + c >0
TH2: a = 2 ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=1\)
<=> \(\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}\le\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b}=\frac{2}{2+b}\)
=> \(b\le2\)
+) Với b = 0 => \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+c}=\frac{1}{2}\)loại
+) Với b = 1 => \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+c}=\frac{1}{2}\)<=> c = 3 (tm )
+) Với b = 2 => \(\frac{1}{4}+\frac{1}{4+c}=\frac{1}{2}\)<=> c = 0 (tm)
TH3: a = 3 ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=1\)
<=> \(\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{2}{3}\le\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b}=\frac{2}{3+b}\)
=> b = 0 => c = 0
Vậy bộ 3 số tự nhiên là: (3; 0; 0) ; ( 2; 1; 3) ; (2; 2; 0)
Cho ba số tự nhiên A ; B ; C; biết B =1/5 A ; C =1/18 A và biết B chia cho C dư21. tìm số tự nhiên A
Coi A=90 phần => B = 18 phần và B = 5 phần
B : C = 18 : 5 = 3 dư 3.
Để B : C dư 21 thì ta gấp B và C lên số lần : 21 : 3 = 7 (lần)
Vậy B là : 18 x 7 = 126
C = 5 x 7 = 35
A = 90 x 7 = 630
Coi a = 90 phần => c = 18 phần => b = 5 phần
Ta có:
b : c = 18 : 5 = 3 dư 3
Để b : c dư 21 thì ta gấp b và c lên số lần là:
21 : 3 = 7 ( lần )
Vậy b là:
18 x 7 = 216
Vậy c là:
5 x 7 = 35
Vậy a là:
90 x 7 = 60
Đáp số: ..........
Ta có: 1+2+3+...+bc=abc (0 < a ≤9 và 0≤b,c ≤9)
<=> ab ( \(ab\) +1)2 = abc
<=> bc ( bc+1)=2. abc
<=> bc.bc+bc=2(100a+bc)
<=> bc.bc+bc=200a+2bc
<=> bc(bc-1)=200a
Nhận xét: Vế phải là 200a => Số tận cùng là 0.
Vậy vế trái bc.(bc-1) cũng phải có tận cùng là 0 và phải chia hết cho 100.
Có các trường hợp: c = 0, c = 1, c = 5 và c = 6.
Xét từng trường hợp, có: +/ TH1: Với c=0 => b0(b0-1)=200a
<=> 10b(10b-1)=200a <=> b(10b-1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b-1)⋮10 => Loại
+Trường hợp 2: Với c=1 => b1(b1-1)=200a
<=> (10b+1).10b=200a <=> b(10b+1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b+1)⋮10 => Loại
+/ Trường hợp 3: Với c=5 => b5(b5-1)=200a <=> b4.b5=200a
Nhận thấy: b4 và b5 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.
Ta chọn được duy nhất b=2 (Do 24.25=600) => 24.25=200a => a=3 (nhận)
+/ Trường hợp4: Với c=6 => b6.b5=200a
Nhận thấy: b5 và b6 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.
Ta chọn được duy nhất b=7 (Do 75.76=5700) <=> 75.76=200a => a=28,5 (Loại)
Vậy cặp số duy nhất thỏa mãn là: a=3, b=2, c=5 Vậy \(\overline{abc}\) = 325.
TTTTTTTTTTTTTTHHHHHHHHHHHHHAAAAAAAAAAAAAANNNNNNNNKKKKKKKKKKKKKKSSSSSSSSSSSSSSS HỒ ĐỨC VIỆT