Câu 11: Kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” có mấy giai ? Thứ tự các giai đoạn?A. 4 giai đoạn. Chạy đà, tiếp đất, trên không, giậm nhảy.B. 4 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.C. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, qua xà, tiếp đất.D. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, trên không, tiếp đất.Câu 12: Trong các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”, giai...
Đọc tiếp
Câu 11: Kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” có mấy giai ? Thứ tự các giai đoạn?
A. 4 giai đoạn. Chạy đà, tiếp đất, trên không, giậm nhảy.
B. 4 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.
C. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, trên không, qua xà, tiếp đất.
D. 5 giai đoạn. Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, trên không, tiếp đất.
Câu 12: Trong các giai đoạn của kỹ thuật nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”, giai đoạn nào quan trọng nhất?
A. Chạy đà
B. Trên không
C. Tiếp đất và chạy đà
D. Giậm nhảy
Câu 13: Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống, quá trình tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả, học sinh cần phải tuân theo yêu cầu nào?
a. Các em cần phải hiểu được mục đích, nội dung của bài tập, tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vận động.
b. Vì vậy muốn đạt được hiệu quả tập luyện, việc lựa chọn sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học.
c. Muốn nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện các động tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 14: Trong quá trình tập luyện trên lớp hay ở nhà, để biết mức độ mệt mỏi của cơ thể dựa trên dấu hiệu nào?
a. Mạch đập - lượng mồ hôi.
b. Màu da - rất mệt mỏi, cảm thấy đau, rát ở cơ khớp...
c. Ăn không ngon, chán ăn - khó ngủ, mất ngủ…
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 15: Hiện tượng “Chuột rút” thường xảy ra ở các cơ:
a. Cẳng chân, bàn chân và cơ bụng
b. Cẳng chân, bàn chân
c. Đùi, cẳng chân
d. Đùi, cẳng chân và bàn chân.
Câu 16: Hãy cho biết với học sinh khi tập chạy bền thì mạch đập sau vận động theo mức nào là hợp lý:
a. Mạch đập sau vận động 110 lần/phút.
b. Mạch đập sau vận động 120 - 150 lần/phút.
c. Mạch đập sau vận động 160 - 180 lần/phút.
d. Mạch đập sau vận động 180 lần/phút trở lên.
Mn giúp e bài này gấp với ạ.
Đây là giai đoạn đầu. Nó đóng vai trò quyết định, tạo tiền đề cho những bước tiếp theo. Trong giai đoạn này, lưu ý tới phương chạy đà, chuẩn nhất là góc khoảng 30 – 40 độ. bạn cần chạy từ 6 – 11 bước.
Giai đoạn 2: giậm nhảyGiai đoạn thứ 2 trong kĩ thuật nhảy nằm nghiêng là giậm nhảy. Lúc này hãy chùng đầu gối, dồn sức bật vào chân giậm nhảy. Sau đó vung chân lăng, dùng sức của hông, đùi để đưa cơ thể lên cao. Cuối cùng là đánh tay để tạo thêm lực Giai đoạn này quyết định trực tiếp tới thành tích của bạn. Kết thúc giậm nhảy sẽ là trên không..
Giai đoạn 3: trên khôngĐối với kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng thì khi cơ thể đang trên không, bạn cần co chân, đưa chân lăng qua xà. Lúc này vặn người sao cho song song với xà.
Giai đoạn 4: tiếp đấtChân giậm nhảy là chân tiếp đất, vì vậy hãy để chân hơi chùng, tay buông tự nhiên. Điều này sẽ giúp giữ thăng bằng khi tiếp đất. Cần đảm bảo an toàn ở giai đoạn tiếp đất.