K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội dung : TRong cuộc sống cần phải có niềm tin mặc kệ khó khăn thử thách

2 tháng 1 2022

Thành ngữ: bảy nổi ba chìm

Nghĩa (Tham khảo): 

- Nghĩa đen: Khi làm món bánh trôi, bảy phần nổi, ba phần chìm là bánh đã chín, có thể vớt ra.

- Nghĩa bóng: than trách phận mình lận đận lênh đênh, phụ thuộc vào người khác, không được tự quyết định số phận của mình (thường chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa)

2 tháng 1 2022

Thành ngữ: bảy nổi ba chìm

Ý nghĩa: dùng để ví cảnh ngộ một người khi lên khi xuống, phiêu giạt, long đong vất vả Câu này tham khảo

Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?A. Hình ảnh...
Đọc tiếp

Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?

A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.

B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.

C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.

D. Cả A,B,C đều đúng.

 

Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?

A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.

B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.

C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.

D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.

3
18 tháng 3 2022

D

A

2 tháng 5 2023

Thuộc kiểu câu cầu khiến.

Có từ cầu khiến "đừng".

12 tháng 3 2023

Đọc đoạn thơ sau: 

         Đâu chỉ lên trăng, thơ ta còn bay khắp

         Theo những con tàu cập bến các vì sao

         Như lòng ta chẳng bao giờ nguôi khát vọng

         Biết bay bay rồi, ta lại muốn bay cao

(Xuân Quỳnh, Khát vọng) 

a. Dựa vào ngữ cảnh, em hãy giải thích nghĩa của các từ “bay” trong đoạn thơ trên.

- "bay" ở đây nghĩa là không chỉ lên trăng, mà thơ của Xuân Quỳnh còn bay khắp, nổi tiếng, được lan tỏa khắp nơi, như lòng ta bao giờ hết khát vọng, mong muốn, được nổi tiếng rồi ta lại muốn nổi tiếng hơn.

b. Nghĩa của các từ “bay” có liên quan với nhau không?

- Có, đều chỉ sự mong muốn thơ của Xuân Quỳnh được lan tỏa ra khắp nơi và càng được nổi tiếng. 

8 tháng 1

a.

bay (1): Ý chỉ sự ngang bằng, không chỉ có trăng mới biết bay, thơ cũng có thể bay lên được nhờ vào những nét đẹp của mình

bay (2), (3): Phép ẩn dụ chỉ khát vọng vươn tới tầm cao của tuổi trẻ.

b. Giữa các từ bay có nghĩa chung tự nâng mình vươn tới một tầm cao mới, hòa nhập với những cái mới.

15 tháng 5 2019

Đáp án C