K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a=48 nha bạn ủng hộ mk nha

25 tháng 3 2016

Có  \(\frac{36}{a}=\frac{45}{60}\)

\(\Rightarrow36.60=45a\)

      \(216=45a\)

           \(a=216:45\)

           \(a=\frac{216}{45}\)

18 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

B

25 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: B

Ta có A=18+36+72+2x màA⋮9;18⋮9;36⋮9;72⋮9⇒2x⋮9⇒x⋮9

Mà 45<x<55⇒x=54

Vậy  x=54.

1 tháng 3 2023

cho số A=622 x. Hãy tìm x để A chia hết cho 3

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

 Câu 1: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng  (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? A. 9                              B. 8 C. 7 D. 6 b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? A. 35 B. 20 C. 36 D. 29 c) Mốt của dấu hiệu là: A. 28 B. 30 C. 31             D. 32 Câu 2: Tuổi nghề( năm) của một số công nhân trong một phân...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 

Số cân nặng  (x) 

28 

30 

31 

32 

36 

45 

Tần số (n) 

a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 

A. 9                              B. 8 C. 7 D. 6 

b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? 

A. 35 B. 20 C. 36 D. 29 

c) Mốt của dấu hiệu là: 

A. 28 B. 30 C. 31             D. 32 

Câu 2: Tuổi nghề( năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau: 

Điểm (x) 

10 

Tần số (n) 

a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 

A. 9                       B. 8 C. 7 D. 6 

b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? 

A. 20 B. 24 C. 25 D. 26 

c) Mốt của dấu hiệu là: 

A. M0 = 7 B. M0 = 6 C. M0 = 2 D. M0 = 5 

 

Câu  3: Điểm kiểm tra môn Văn của 20 bạn học sinh được liệt kê trong bảng sau: 

Giá trị  

 

Tần số  

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng 

a) Số các giá trị của dấu hiệu 

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 

A. 5 B. 6 C. 20 D. 8  

c) Giá trị có tần số nhỏ nhất là: 

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 

d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: 

A. 7,4 B. 6,4 C. 7,8 D. 6,8 

e) Mốt của dấu hiệu là: 

A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 

f) Điểm cao nhất là : 

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 

g) Điểm thấp nhất là:  

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 

h) Điểm chiếm tỉ lệ nhiều nhất là: 

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

1

1:

a: D

b: B

c: D

2:

a: A

b: C

c: C

19 tháng 2 2016

\(\frac{36}{a}=\frac{45}{60}\)

a.45=36.60

a.45=2160

a=2160:45

a=48

Vậy a=48

19 tháng 2 2016

45/60=3/4

3/4=36/48

Vậy a=48

6 tháng 12 2017

a) |67| + |-9| - 12

= 67 + 9 - 12

= 76 - 12

= 64

b) 2. |56| - |-8|

= 2.56 - 8

= 112 - 8

= 104

c) |-45| - | 25| :5

= 45 - 25 : 5

= 45 - 5

= 40

d) 2. | -360| + |-72|:|-36|

= 2.360 + 72 : 36

= 720 + 2

= 722