Định luật Ohm Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 72 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi UAB=24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? B tinh cong suat tieu thu trong mach.C)tính nhiệt lượng điện trở trong doạn mach tỏa ra trong 10 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
R1 = 24Ω
R2 = 72Ω
UAB = 24V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 24 + 72
= 96 (Ω)
b) Cường độ của đoạn mạch
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)
Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)
\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)
\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)
\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)
\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)
Tóm tắt :
R1 = 15Ω
R2 = 25Ω
R3 = 30Ω
UAB = 12V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 , I3 = ?
c) U1 , U2 , U3 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3
\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(R_1ntR_2\)
a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)
b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)
c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)
\(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)
\(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)
\(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)
a) Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(R_{td}=R_1+R_2=40+60=100\left(\text{Ω}\right)\)
b) Ta có \(I=I_1=I_2\) ( vì \(R_1\) nt \(R_2\) )
\(\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(A\right)\)
c) Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ nhất :
\(U_1=I_1.R_1=0,12.40=4,8\left(V\right)\)
Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ hai :
\(U_2=I_2.R_2=0,12.60=7,2\left(V\right)\)
d) Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2\), khi đó cường độ dòng điện tối đa của đoạn mạch là 1A ( vì \(R_1\) chỉ chịu được tối đa 1A )
Do đó \(U_{max}=I_{max}.R_{td}=1.100=100\left(V\right)\)
Điện trở tương đương
\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+20=32\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện toàn mạch
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=24+72=96\left(\Omega\right)\)
Công suất tiêu thụ của mạch:
\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{24^2}{96}=6\left(W\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra trong 10ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=6.10.60=3600\left(J\right)\)