Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, vậy hiệu điện thế tối đa:
U = I ( R 1 + R 2 ) = 1 , 5 ( 20 + 40 ) = 90 V
Vì cường độ tối đa của R2 nhỏ hơn R1 nên ưu tiên cường độ tối đa của R2
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:
\(U=I_2\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(15+40\right)=82,5V\)
Chọn câu C.
Khi R 1 , R 2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.
Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:
I m a x = I 2 m a x = 1,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R 1 + R 2 = 20 + 40 = 60Ω
Vậy hiệu điện thế tôi đa là: U m a x = I m a x . R = 1,5.60 = 90V.
Chọn câu D. 40V
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
Bài 4.9:
U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)
U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)
Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.
Đáp án D
Vì mắc nối tiếp hai điện trở chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Vậy hiệu điện thế tối đa U = I ( R 1 + R 2 ) = 0 , 4 ( 80 + 60 ) = 56 V
Vì R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A nên I2 = 1A
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: U = U1 = U2 = R2.I2 = 10.1 = 10V
→ Đáp án B
Chọn câu B: 10V.
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R 1 là:
U 1 m a x = R 1 . I 1 m a x = 15.2 = 30V
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở R 2 là:
U 2 m a x = R 2 . I 2 m a x = 10.1 = 10V
Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau. Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U m a x = U 2 m a x = 10 V
Lưu ý: nhiều bạn nhầm lẫn là dùng U m a x là U lớn nhất (tức là dùng U 1 m a x = 30V) như vậy là không chính xác do nếu dùng U m ạ c h = 30 V thì khi đó R 2 có hiệu thế vượt quá định mức sẽ bị hỏng luôn, còn nếu dùng U m ạ c h = 10V thì R 2 hoạt động đúng định mức, R 1 có hiệu điện thế nhỏ hơn định mức nên vẫn hoạt động mà không bị hỏng)
a) Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(R_{td}=R_1+R_2=40+60=100\left(\text{Ω}\right)\)
b) Ta có \(I=I_1=I_2\) ( vì \(R_1\) nt \(R_2\) )
\(\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(A\right)\)
c) Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ nhất :
\(U_1=I_1.R_1=0,12.40=4,8\left(V\right)\)
Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ hai :
\(U_2=I_2.R_2=0,12.60=7,2\left(V\right)\)
d) Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2\), khi đó cường độ dòng điện tối đa của đoạn mạch là 1A ( vì \(R_1\) chỉ chịu được tối đa 1A )
Do đó \(U_{max}=I_{max}.R_{td}=1.100=100\left(V\right)\)