K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Mờ quá

6 tháng 1 2022

Em đăng đúng bài qua môn hoá nha em!

6 tháng 1 2022

Bài 3 :

\(m_K=n.M=0,75.39=29,25\left(g\right)\)

\(m_{Br_2}=n.M=1,5.160=240\left(g\right)\)

 

6 tháng 1 2022

Không biết trên lớp dạy sao mà em lại nhờ mọi người giải hết...

 

loading...

loading...

loading...

loading...

*Bài cuối mình chưa học phép chia nên hơi khó làm :< bạn thông cảm nhé :<.*

9 tháng 4 2023

ko sao; cảm ơn bạn nhiều

3 tháng 1 2016

gọi ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7 ) là d

ta có 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d <=> 6n + 15 chia hết cho d  (1)

3n + 7 chia hết cho d => 2 ( 3n + 7 ) chia hết cho d <=> 6n + 14 chia hết cho d (2)

=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d => 2n + 5 , 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7 ) là 1

3 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = d

2n + 5 chia hết cho d

< = > 3(2n + 5) chia hết cho d

< = > 6n + 15 chia hết cho d

3n + 7 chia hết cho d

< = > 2(3n + 7) chia hết cho d

< = > 6n + 14 chia hết cho d

< = > [(6n + 15) - (6n + 14)] chia hết cho d

1 chia hết cho d < = > d = 1

Vậy UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) =

18 tháng 4 2017

x , y có phải là số tự nhiên ko

18 tháng 4 2017

X,y nguyên nhé bạn

31 tháng 7 2019

\(\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(n+10\right)\left(n+11+4\right)\)

\(=\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)

Vì \(\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(1\right)\)

Mà \(4\)\(⋮\)\(2\)\(\Rightarrow4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )  \(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(đpcm\right)\)

31 tháng 7 2019
Cảm one b
25 tháng 1 2016

<=>4(n-1) chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

15 tháng 10 2021

Tách ra đi bn, lm hết chỗ này chắc gãy tay

15 tháng 10 2021

Bài 1:

a: Ta có: \(165:x=3\)

nên x=55

b: ta có: x-71=129

nên x=200

5 tháng 6 2023

180