Lấy 3 lít khí Cl2 tác dụng với 4 lít H2. Hiệu suất của pư là 90% ( các thể tích ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của hỗn hợp thu được là
A. 5,5 lít B. 6,3 lít C. 7,0 lít D. 2,7 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, nên thể tích cũng là số mol.
H2 + Cl2 → 2HCl
Bđầu 2 3
Pư 2.0,9 1,8 3,6
Sau pư 0,2 1,2 3,6
=> Vsau phản ứng = 0,2 + 1,2 + 3,6 = 5.
Đáp án : C
Ta có Cùng điều kiện -> Quy số lít về số mol.n(hh ban đầu) = 20 mol; n(hh sau) = 16 lít
=> H2 phản ứng mất 4 lít => C2H2 có 2 lít và CH4 có 8 lít
Đáp án A
Crackinh 40 lít butan
→ 56 lít hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
→ VC4H10phản ứng = 56 - 40 = 16 lít
⇒ H = 16 40 = 40 %
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Đáp án A
H=50%H=50%
Giải thích các bước giải:
3N2+H2t∘,p,xt−−−→2NH33N2+H2→t∘,p,xt2NH3
Xét: 17,53>5⇒17,53>5⇒ Hiệu suất tính theo N2N2
Vì các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỷ lệ số mol
dA/H2 =5 —> MA = 10
BTKL —> mA = 175
—> nA = 17,5
Gọi nN2 phản ứng là a
—> nH2 phản ứng = 3a; nNH3 = 2a mol
—> nN2 dư = 5 - a; nH2 dư = 17,5 - 3a mol
—> 5 - a + 17,5 - 3a + 2a = 17,5
—> a = 2,5
—> H = 2,5/5 . 100% = 50%
H2 + Cl2 => 2HCl
Bđ: 3___4
Pư:3*0.9_2.7___5.4
Kt : 0.3__1.3____5.4
V = 0.3 + 1.3 + 5.4 = 7(l)
C