Câu 1:
Cho 175 ml dd Ba(OH)2 1,0M vào 100 ml dd Mg(HCO3)2 1,0M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tòa, thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
Câu 2:
Cho hh các khí: C2H2, CH4, C2H4, CO. Hãy nhận biết sự có mặt của các khí trong hh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba(OH)2 + Mg(HCO3)2 → BaCO3↓ + MgCO3↓ + 2H2O
0,1 ← 0,1
Dư: 0,075
Ta có: nCO = 0,15 (mol)
Bản chất pư: CO + O → CO2
___________0,15______ 0,15 (mol)
Ta có: nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=1,333\)
Vậy: Pư tạo muối BaCO3 và Ba(HCO3)2.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Ba, có: x + y = 0,1 (1)
BTNT C, có: x + 2y = 0,15 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mBaCO3 = 0,05. 197 = 9,85 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Chọn C.
Đặt N a 2 C O 3 : 2 a m o l → K H C O 3 : a m o l và Ba(HCO3)2: b mol.
Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,16 (1)
Khi cho HCl vào bình thì: 4a + a + 2b = 0,32 (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04; b = 0,06 Þ m B a C O 3 = 197 . b = 11 , 82 g
Đáp án C
Ta có nHCl = 0,2 mol
nNa2CO3 = 0,15 mol
nKHCO3 = 0,1 mol
⇒ nCO2 = ∑nH+ – nCO32–
= 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
⇒ VCO2 = 1,12 lít
+ Bảo toàn cacbon ta có
nHCO3– trong Y = 0,15 + 0,1 – 0,05
= 0,2 mol.
⇒ nBaCO3 = nHCO3– trong Y = 0,2 mol
⇒ mBaCO3 = 39,4 gam
Đáp án C
Ta có nHCl = 0,2 mol || nNa2CO3 = 0,15 mol || nKHCO3 = 0,1 mol.
⇒ nCO2 = ∑nH+ – nCO32– = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol ⇒ VCO2 = 1,12 lít
+ Bảo toàn cacbon ta có nHCO3– trong Y = 0,15 + 0,1 – 0,05 = 0,2 mol.
⇒ nBaCO3 = nHCO3– trong Y = 0,2 mol ⇒ mBaCO3 = 39,4 gam
Câu 1 mik ko bít:)
Câu 2
-Lấy mẫu thử và đánh dấu
-Dẫn các mẫu thử vài nước vôi trong
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng ban đầu là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\left(I\right)\)
-Dẫn nhóm \(\left(I\right)\)vào dung dịch \(brom\)
+Mẫu thử làm mất màu dung dịch \(brom\) chất ban đầu là:\(C_2H_4,C_2H_2\left(II\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\Rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\Rightarrow C_2H_2Br_4\)
+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(CH_4\)
-Cho \(AgO_2\)vào nhóm \(\left(II\right)\)
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+Ag_2O\)--\(NH_3\)-->\(C_2Ag_2+H_2O\)
+Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là \(C_2H_4\)
áp dụng công thức nghe nè
1. Tác dụng với kim loại
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
2. Tác dụng với axit
- Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước
Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
NaCl không phản ứng với dung dịch H2SO4 vì không sinh ra chất khí, chất kết tủa hay nước.
3. Tác dụng với dung dịch muối
- Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước
Ví dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓
Fe(NO3)2 không phản ứng với dung dịch NaCl vì không sinh ra chất khí, chất kết tủa hay nước.
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
* Điều kiện xảy ra phản ứng: sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước
Ví dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓
5. Phản ứng phân hủy muối
- Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…
Ví dụ: 2KClO3 to→→to 2KCl + 3O2
CaCO3 to→→to CaO + CO2
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc chất khí.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước.
Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.
Chú ý: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Ví dụ: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O