K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

(72+54)*(8/3600)=0.28 km=280 m

tôi không chắc !

30 tháng 9 2019

Người lái tàu A quan sát nên nó chính là khoảng thời gian mà để đi hết quãng đường là chiều dài đoàn tàu B. Nhưng vì 2 tàu đi ngược nhau nên ta tính theo công thức chuyển động ngược chiều nhau. Quãng đường (chiều dài đoàn tàu B) = (tổng vận tốc) x (thời gian) 8 giây = 8/3600 giờ = 1/450 giờ Tổng vận tốc là 126 km/h Tàu B dài 126/450 km = 280 m

19 tháng 8 2018

Người lái tàu A quan sát nên nó chính là khoảng thời gian mà để đi hết quãng đường là chiều dài đoàn tàu B.

Nhưng vì 2 tàu đi ngược nhau nên ta tính theo công thức chuyển động ngược chiều nhau.

Quãng đường (chiều dài đoàn tàu B) = (tổng vận tốc) x (thời gian)
8 giây = 8/3600 giờ = 1/450 giờ
Tổng vận tốc là 126 km/h
Tàu B dài 126/450 km = 280 m

9 tháng 4 2019

Đáp án C

Gọi vA, vB tương ứng là vận tốc của tàu đi qua A, B

Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là :

28 tháng 6 2017

Gọi v1 là vận tốc tàu khách, v2 là vận tốc tàu hàng.
+ Trường hợp hai tàu chạy ngược chiều:
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v2 + v1
* Chọn gốc tọa độ ở tàu hàng (lấy tàu hàng làm chuẩn), vận tốc tàu hàng v2' = 0, v1' = v2+v1
* Thời gian để đầu tàu khách chạy từ đầu tàu hàng đến đuôi tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v2'}\) = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\)
* Thời gian từ lúc đuôi tàu hàng gặp đầu tàu khách đến lúc đuôi tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v2'}\) = \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)

=> Tổng thời gian trong trường hợp 1 là t = t1 + t2 = 20 = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\) + \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)
=> v1 + v2 = 25 (m/s). (1)
+ Trường hợp hai toa tàu đi cùng chiều
* Do tàu khách vượt qua được tàu hàng (tàu khách nhanh hơn tàu hàng) nên v1>v2.
* Lấy tàu hàng làm chuẩn, khi đó vận tốc tàu hàng v2' = 0
* Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v1 - v2.
* Thời gian từ lúc đầu tàu khách gặp đuôi tàu hàng cho đến lúc đầu tàu khách gặp đầu tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v_1-v_2}\)
* Thời gian từ lúc đầu tàu hàng gặp đầu tàu khách cho đến lúc đầu tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v_1-v_2}\)
=> Thời gian trong trường hợp 2 là t = 100= t1 + t2 = \(\dfrac{500}{v_1-v_2}\)

=> v1 - v2 = 5 m/s. (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1+v2-(v1-v2)=25-5=20(m/s)

=>2v2=20(m/s)

=>v2=10(m/s)

mà v1-v2=5(m/s)

=>v1=v2+5=10+5=15(m/s)

Vậy Vận tốc tàu 1 là 15(m/s) còn tàu 2 là 10(m/s)

28 tháng 6 2017

Bài nè cx nhờ thầy @phynit thôi

4 tháng 12 2017

giải giùm tôi

11 tháng 4 2018

Giải giùm mình cái

29 tháng 3 2018

Đáp án B

   Vì hai con tàu này chuyển động cùng phương, chiều, vận tốc nên nếu chọn tàu thứ hai làm mốc thì tàu thứ nhất sẽ là đứng yên.

13 tháng 10 2023

Gọi chiều dài đoàn tàu ngắn là x thì chiều dài đoàn tàu dài là 2x

Giả sử 1 trong 2 đoàn tàu đứng yên thì vận tốc của đoàn tàu còn lại là 

74+70=144 km/h

Hai đoàn tàu đi ngược chiều nhau mất 6 s là khoảng thời gian khi đầu của 2 đoàn tàu bắt đầu gặp nhau cho đến khi đuôi của 2 đoàn tàu gặp nhau

Khi đó đoàn tàu được coi là chuyển động đã đi được quãng đường bằng tổng chiều dài của 2 đoàn tàu và là

x+2x=3x

Ta có phương trình

\(\dfrac{3x}{144}=\dfrac{6}{3600}=\dfrac{1}{600}\Leftrightarrow1800x=144\Leftrightarrow x=0,08km=80m\)

Chiều dài đoàn tàu dài là

2.80=160 m