Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số HS nam bằng 3 5 số HS nữ, nên số HS nam bằng 3 8 số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng 1 7 số HS nữ tức bằng 1 8 số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị 3 8 - 1 8 = 1 4 (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : 1 4 = 40 (HS)
Số HS nam là : 40 . 3 8 = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40 . 5 8 = 25 (HS)
Gọi số học sinh nam là x, số học sinh nữ là y.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
y = (5/3)x
y = 7(x - 16)
Thay y = (5/3)x vào phương trình thứ hai, ta có:
(5/3)x = 7(x - 16)
5x = 21(x - 16)
5x = 21x - 336
16x = 336
x = 21
Thay x = 21 vào phương trình y = (5/3)x, ta có:
y = (5/3) * 21
y = 35
Vì vậy số học sinh nam là 21 và số học sinh nữ là 35.
Trong giờ ra chơi số hs ở ngoài = 1/5 số hs ở trong lớp .Sau khi 2 hs vào lớp thí số hs ở ngoài =1/7 số hs ở trong lớp .Hỏi trong lớp có bao nhiêu hs ?
Giải:
Vì \(\dfrac{1}{5}\) số h/s nam bằng \(\dfrac{1}{2}\) số h/s nữ nên số h/s nam bằng \(\dfrac{5}{2}\) số h/s nữ
Số h/s nam của lớp 5A là:
35:(5+2).5=25
Số h/s nữ của lớp 5A là:
35-25=10 (h/s)
Gọi x ( học sinh ) là số học sinh nam ( x > 0 )
Suy ra số học sinh nữ của lớp là: 40 - x ( học sinh )
Tổng chiều cao của các bạn học sinh trong lớp là:
\(1,64x+\left(40-x\right)1,61\)
\(=1,64x+64,4-1,61x\)
\(=0,03x+64,4\) ( m )
Chiều coa trung bình của các bạn học sinh là:
\(\dfrac{0,03x+64,4}{40}=1,628\)
\(\Leftrightarrow0,03x+64,4=65,12\)
\(\Leftrightarrow0,03x=0,72\)
\(\Leftrightarrow x=24\) ( nhận )
Vậy số học sinh nam là 24 học sinh
số học sinh nữ là 40 - 24 = 16 học sinh
Học sinh nam = 3/8 cả lớp
HS nữ = 1/8 cả lớp.
10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam
Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4
Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp
=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh
=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh
=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh
Đ/s: ............
~ Hok tốt ~
#) Làm lại
Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )
=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
=> HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:
\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)
Số hs nữ ban đầu là:
16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )
=> Số hs nam ban đầu là:
35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )
Đ/s:....................
P/s: Cho mk xin lỗi.
~ Hok tốt ~
tui học rồi nhưng quên
bạn lớp mấy thế ?
Tỉ số giữa số học sinh nam và số học sinh nữ là:
1/2 : 1/5=5/2
Ta có sơ đồ:
Số học sinh nam:|----|----|----|----|----|
Số học sinh nữ:|----|----| Tổng là 35 học sinh
Số học sinh nam là:
35 : (5 + 2)x 5=25(học sinh)
Số học sinh nữ là:
35 -25=10(học sinh)
Đ/S:..
Học tốt!
2/3 = 10/15.
3/5 = 9/15.
tổng số phần bằng nhau là:
10 + 9 = 19 (phần)
số học sinh nam là:
38 : 19 x 10 = 20 (học sinh)
đáp số: 20 học sinh.
Mình chắc 100% vì bài này mình làm rồi!
Gọi số học sinh nữ là a(học sinh) ; a > 0
Suy ra số học sinh nam là \(\dfrac{2a}{3}\)(học sinh)
Tổng số học sinh : a + \(\dfrac{2}{3}\)a = 45
⇒a = 27
Vậy số học sinh nữ là 27 , số học sinh nam là 45 -27 = 18(học sinh)
Vậy số học sinh nữ là 15 (học sinh) , số học sinh nam là 15.2 =30(học sinh)
Gọi số học sinh nam và nữ của lớp 9A là x và y (học sinh)
\(\left(ĐK:x;y\in N\text{*};x< y\right)\)
Tổng số học sinh của lớp 9A là 45 học sinh nên \(x+y=45\)
3 lần số học sinh nam bằng 2 lần số học sinh nữ nên \(3x-2y=0\)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=45\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=90\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=90\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\left(tmđk\right)\\3\cdot18-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\left(tmđk\right)\\y=27\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh nam và nữ của lớp 9A lần lượt là 18 học sinh nam và 27 học sinh nữ