K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A nha

20 tháng 12 2017

điệp ngữ cách quãng


 

7 tháng 12 2021

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
 Điệp ngữ"xuân" (Dạng điệp ngữ : điệp từ)
--> Tác dụng: Nhấn mạnh không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời, đồng thời bộc lộ tinh thần yêu thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên của Bác

7 tháng 1 2022

điệp ngữ " nghe" 

có điệp từ nghe

10 tháng 1 2022

A

10 tháng 1 2022

C

10 tháng 1 2022

A, Điệp ngữ nối tiếp

 

7 tháng 1 2022

D

18 tháng 12 2021

help đi mấy ah,ah xin mấy ah đấy help em

 

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ...
Đọc tiếp
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
1
12 tháng 1 2022

Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? *   A. Điệp ngữ nối tiếp   B. Điệp ngữ cách quãng   C. Điệp ngữ vòng   D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: *   A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung   B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo   C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng   D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? *   A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào.   B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.   C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng.   D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE