K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

4:3 = tứ :tam=8:4=2

16 tháng 3 2016

4 là tứ, 3 là tam

4 :3 là tứ chia tam là tám chia tư = 2

a: =16-2+91=14+91=105

b: =9*5+8*10-27=45+53=98

c: =32+65-3*8=8+65=73

d; \(=5^3-10^2=125-100=25\)

e: \(=4^2-3^2+1=8\)

f: =9*16-16*8-8+16*4

=16(9-8+4)-8

=16*5-8

=72

7 tháng 7 2023

a) \(2^4-50:25+13\cdot7\)

\(=2^4-2+91\)

\(=16-2+91\)

\(=14+91\)

\(=105\)

b) \(3^2\cdot5+2^3\cdot10-3^4:3\)

\(=9\cdot5+8\cdot10-3^3\)

\(=45+80-27\)

\(=98\)

c) \(2^5+5\cdot13-3\cdot2^3\)

\(=32+65-3\cdot8\)

\(=32+65-24\)

\(=73\)

d) \(5^{13}:5^{10}-5^2\cdot2^2\)

\(=5^{13-10}-\left(5\cdot2\right)^2\)

\(=5^3-10^2\)

\(=125-100\)

\(=25\)

e) \(4^5:4^3-3^9:3^7+5^0\)

\(=4^{5-3}-3^{9-7}+1\)

\(=4^2-3^2+1\)

\(=16-9+1\)

\(=8\)

f) \(3^2\cdot2^4-2^3\cdot4^2-2^3\cdot5^0+4^2\cdot2^2\)

\(=3^2\cdot4^2-2^3\cdot4^2-2^3\cdot1+4^2\cdot2^2\)

\(=4^2\cdot\left(3^2-2^3+2^2\right)-2^3\)

\(=4^2\cdot\left(9-8+4\right)-8\)

\(=16\cdot5-8\)

\(=72\)

20 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là: n; n+1;n+2;n+3(n\(\inℕ\))

Theo đề bài ta có:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Mà n \(\inℕ\Rightarrow\left(n^2+3n+1\right)^2\inℕ\)

Vậy tích của 4 số n;n+1;n+2;n+3 là một số chính phương(đpcm)

20 tháng 10 2017

Có vẻ đề sai rồi đó bạn

với n=0,b=1 thì đâu có chia hết cho 7

21 tháng 10 2017

Có vẻ đề sai rồi đó bạn

với n=0,b=1 thì đâu có chia hết cho 7

 Đảm bảo đúng!!!! 
28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Ta sẽ CM nó chia hết cho 2 và 3 thì sẽ chia hết cho 6 bởi vì (2;3)=1

Dễ thấy P là sô nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có dạng 2k+1( vì nếu P chia hết cho 2 mà P lớn hơn 2 thì P không phải số nguyên tố )

Do đó (P-1)(P+4)=2k(2k+5) chia hêt cho 2. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 2

Mặt khác cũng do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có một trong 2 dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu P=3k+1 thì (P-1)(P+4)=3k(3k+5) chia hết cho 3

Nếu P=3k+2 thì (P-1)(P+4)=(3k+1)(3k+6)=(3k+1)3(k+2) chia hết cho 3. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 3

Mà (2;3)=1 Nên (P-1)(P+4) chia hết cho 2*3=6

29 tháng 1 2016

làm thế này mình cũng biết nhưng giải thích làm sao nhưng cũng cám ơn mai cho cậu 30 l-i-k-e

29 tháng 1 2016

trời ơi là trời không hiểu 1 chút ?????????????????????????????????????????????

14 tháng 1 2017

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

22 tháng 3 2018

Xét hiệu:       \(a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)\(=0\)   (do  a+b+c = 0)

\(\Rightarrow\)\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Rightarrow\)\(a^3+b^3+c^3=3abc\)  (đpcm)