K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

TK

https://vi.gadget-info.com/difference-between-solid

vào link tham khảo đi ạ

25 tháng 12 2021

Câu hỏi này nó cứ chung chung quá

7 tháng 6 2019

Chọn C

Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

4 tháng 5 2021

C. Khí, lỏng, rắn

4 tháng 5 2021

theo tớ thấy,cậu chọn câu c nha.Không biết đúng không,nếu sai mông sửa lỗi cho mình

6 tháng 8 2021

D

27 tháng 2 2021

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

C. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

D. Khí, rắn, lỏng 

27 tháng 2 2021

A. Khí, lỏng, rắn

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.      C. Chỉ trong suốt thời...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

5
20 tháng 5 2021

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

20 tháng 5 2021

1.B   2.B    3.C   4.A   5.B(chắc vậy)  6.C    7.B    8.D   9.D   10.A

29 tháng 4 2016

C. Rắn, lỏng, khí

29 tháng 4 2016

Mình ghi nhầm, cho sửa nha

C. Khí, lỏng, rắn

28 tháng 2 2016

A) Rắn,lỏng, khí

16 tháng 3 2022

a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O

- Không hiện tượng -> H2, N2, O2

Cho thử tàn que đóm:

- Que đóm bùng cháy -> O2

- Que đóm vụt tắt -> N2, H2

Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2

CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O

- Không hiện tượng -> N2

b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:

- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)

- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)

- Không tan -> SiO2

c, Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> HCl

- Chuyển xanh -> NaOH

- Không đổi màu -> H2O

d, Thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> H2SO4

- Chuyển xanh -> Ca(OH)2

- Không đổi màu -> NaCl, H2O

Đem các chất đi cô cạn:

- Bị bay hơi -> H2O

- Không bay hơi -> NaCl

16 tháng 3 2022

a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí

+ CO2: làm đục nước vôi trong

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3  + H2O ( kết tủa )

+  không hiện tượng là O2 , N2 , H2

-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng

+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO

PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O

+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2

-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại

+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn

+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt

b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:

+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh

+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ

+ SiO2: ko tan

c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:

+ NaOH : quỳ tím hóa xanh

+ HCl : quỳ tím hóa đỏ

+ H2O: ko chuyển màu

d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:

-H2O: ko chuyển màu

-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh

H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ

Tiếp tục tác dụng với BaCl2:

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng

HCl: ko phản ứng

 

24 tháng 12 2017

Đáp án D