K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

TK

https://vi.gadget-info.com/difference-between-solid

vào link tham khảo đi ạ

25 tháng 12 2021

Câu hỏi này nó cứ chung chung quá

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2OCâu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa họca) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaClc) Na2CO3, AgNO3,...
Đọc tiếp

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5

Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl

c) Na2CO3, AgNO3, NaCl                                           d) HCl, H2SO4, HNO3

Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4

Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2

9

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

a) - Cho vào nước:

+ Tan trong nước, tạo thành dd -> K2O

K2O + H2O ->2 KOH

+ Không tan trong nước: Fe2O3

22 tháng 4 2019

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Đáp án: C

10 tháng 3 2021

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

10 tháng 3 2021

Chất khi dễ cháy hoàn toàn  do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất khí với oxi trong không khí lớn hơn chất lỏng và chất rắn nên có hiệu suất phản ứng cao hơn.

16 tháng 4 2022

a)

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)

- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư

+ dd nhạt màu: C2H4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

+ không hiện tượng: CH4

b) 

- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

+ không hiện tượng: CO

- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư

+ Không hiện tượng: C2H2

+ Kết tủa trắng: SO2

Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O

c) 

- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm

+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

+ QT không chuyển màu: CH4

- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Không hiện tượng: HCl

Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

d)

- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:

+ dd nhạt màu: C6H6

\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)

+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)

- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH

+ không hiện tượng: C2H5OH

 

29 tháng 7 2021

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước có đặt giấy quỳ tím :

- mẫu thử tan ,quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử tan, quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

- mẫu thử không tan là CuO

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dd brom :

- mẫu thử nhạt màu là $SO_2$

Cho tàn đóm vào : 

- mẫu thử bùng lửa là $O_2$

- mẫu thử không hiện tượng là $CO_2$

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng nước hòa các chất rắn, sau đó cho cả quỳ tím vào:

+ Rắn tan tạo dung dịch và làm quỳ tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> P2O5

+ Rắn tan tạo dung dịch và làm quỳ tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 -> CaO

+ Rắn không tan -> CuO

PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic

B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím

Chất còn lại là benzen