K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Vì máy tính mình k đánh đc công thức toán nên dấu chia là dấu chia hết nhé.

Ta có: ( 3n + 5 ) : ( n - 3 )

           n - 3 : n - 3 => 3( n - 3 ) : n - 3 => 3n - 9 : n -3

=> ( 3n + 5 ) - ( 3n - 9 ) : n - 3

=> 3n + 5 - 3n + 9 : n - 3

=> 14 : n - 3 => n - 3 \(\varepsilon\)Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 }

Ta có bảng sau:

x-3x
14
25
710
1417

Vậy, x\(\varepsilon\){ 4; 5; 10; 17 }

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

29 tháng 6 2023

Bài 1:

a) 35.43 + 35.56 + 35

= 35. (43 + 56 + 1)

= 35. (99 + 1)

= 35.100

= 3500

b) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172)

= 40 + 139 – 172 + 99 – 139 – 199 + 172

= 40 + (139 – 139) + (172 – 172) + (99 – 199)

= 40 + 0 + 0 + (-100)

= -60

Bài 5:

Theo đề bài, ta có :

n + 6 chia hết cho n , n cũng chia hết cho n 

Mặt khác :

[(n + 6) - n] chia hết cho n \(\leftrightarrow\) (n + 6 - n) chia heet cho n 

Vậy N là ước của 6 nên: 

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

N là số nguyên dương : \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy......

5:

n+6 chia hết cho n

=>6 chia hết cho n

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {1;2;3;6}

1:

a: =35(43+56+1)=35*100=3500

b: =40+139+99-172-139-199+172

=40-40=0

10 tháng 11 2023

a) \(A=2+2^2+...+2^{2024}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{2025}\)

\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2025}-2-2^2-...-2^{2024}\)

\(A=2^{2025}-2\) 

b) \(2A+4=2n\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{2025}-2\right)+4=2n\)

\(\Rightarrow2^{2026}-4+4=2n\)

\(\Rightarrow2n=2^{2026}\)

\(\Rightarrow n=2^{2026}:2\)

\(\Rightarrow n=2^{2025}\) 

c) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{2023}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{2023}\right)\)

d) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2022}\cdot7\)

\(A=2+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\)

Mà: \(7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\) ⋮ 7

⇒ A : 7 dư 2 

10 tháng 11 2023

cái câu d nó cứ sao sao ý bn

hiu

31 tháng 10 2023

Để A ⋮ B thì:

3n ≤ 9 và 2n ≥ 4

n ≤ 3 và n ≥ 2

n = 2 hoặc n = 3

24 tháng 12 2023

(3n + 5) ⋮ (n - 3)    Đk: n - 3 ≠ 0; ⇒  n ≠ 3

3n  - 9 + 14 ⋮ n - 3

 3.(n - 3) + 14  ⋮ n - 3 

                 14 ⋮ n - 3

n - 3 \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 4; 14}

lập bảng ta có:

n - 3 -14 -7 -2 -1 1 2 4 14
n -11 -4 1 2 4 5 7 17

Vì n là số tự nhiên nên theo bảng trên ta có các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\)  {1; 2; 4; 5; 7; 17}

 

NV
15 tháng 1

a.

\(1+2+3+...+n=820\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=820\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=1640\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=40.41\)

\(\Rightarrow n=40\)

b.

\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=-1\\n+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\notin N\left(loại\right)\\n=0\end{matrix}\right.\)

c.

\(\left(2n+7\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+4+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do n tự nhiên \(\Rightarrow n\ge0\Rightarrow n+2\ge2\)

\(\Rightarrow n+2=3\)

\(\Rightarrow n=1\)