cho 13 gam kim loại A hóa trị II tác dụng với Clo dư thu được 27,2 gam muối
xác định công thức phân tử của muối thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2
___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2
\(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)
\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\), \(n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
Tách câu ra nhé !
5. \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{RCl2}\rightarrow\frac{13}{R}=\frac{27,2}{R+71}\)
\(\Leftrightarrow13R+923=27,2R\)
\(\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)
Vậy R là Kẽm
6. \(A+HCl\rightarrow ACl+\frac{1}{2}H_2\)
\(n_A=n_{ACl}\rightarrow\frac{4,6}{A}=\frac{11,7}{A+35,5}\)
\(\Leftrightarrow4,6A+163,3=11,7A\)
\(\rightarrow A=23\left(Na\right)\)
Vậy A là Natri
7. \(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,2__________________0,1
\(\rightarrow M_R=\frac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\)
Vậy R là Kali
5. Gọi kim loại đó là M
Ta có PT: M + 2HCl ---> MCl2 + H2
nM=\(\frac{13}{M}\)(mol)
Theo PT ta có:
n\(MCl_2\)=nM =\(\frac{13}{M}\)(mol)
ta có: M\(MCl_2\)=\(\frac{27,2}{\frac{13}{M}}\)=M+71
=>M=65. Vậy M là Zn
R + Cl2 → RCl2
R + 2HCl → RCl2 + H2
nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol
Mà nRCl2 = nR
=> MRCl2 = \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol
Vậy R là kim loại đồng (Cu)
\(n_A=\dfrac{13}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: A + Cl2 --to--> ACl2
_____\(\dfrac{13}{M_A}\) ---------->\(\dfrac{13}{M_A}\)
=> \(\dfrac{13}{M_A}\left(M_A+71\right)=27,2=>M_A=65\left(g/mol\right)\)
=> A là Zn
CTPT muối là ZnCl2
\(A+2Cl->ACl_2\)