K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefined

Nếu có gì không đúng thì chỉ cho mk nhé

28 tháng 2 2021

?

a: loading...

b: loading...

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+3}{x^2-9}=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow3}x+3=3+3=6\\\lim\limits_{x\rightarrow3}x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

=>x=3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{x^2-9}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-3}\dfrac{x+3}{x^2-9}=\lim\limits_{x\rightarrow-3}\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{1}{-3-3}=-\dfrac{1}{6}\)

=>x=-3 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{x^2-9}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x-5}{x^2-25}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{5+5}=\dfrac{1}{10}\)

=>x=5 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-5}{x^2-25}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{x-5}{x^2-25}=-\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-5}x-5=-5-5=-10< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow-5}x^2-25=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-5 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-5}{x^2-25}\)

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{1-3}{1+1}=\dfrac{-2}{2}=-1\)

=>x=1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-1}=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-1}x^2-4x+3=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=8>0\\\lim\limits_{x\rightarrow-1}x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-1}\)

d: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-2x-3}=-\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow3}x^2-3x-4=3^2-3\cdot3-4=-4< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow3}x^2-2x-3=0\end{matrix}\right.\)

=>x=3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-2x-3}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-2x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{x-4}{x-3}=\dfrac{-1-4}{-1-3}=\dfrac{5}{4}\)

=>x=-1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-2x-3}\)

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

Bài 1: 

a: Thay x=-2 và y=2 vào hàm số, ta được:

4a=2

hay a=1/2

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\4x-12y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17y=-17\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3y=x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(2;\dfrac{10}{3}\right)\)

26 tháng 2 2022

a, Hoành độ giao điểm tm pt 

\(x^2-\dfrac{1}{2}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{1}{2}\)

Với x = 0 => y = 0 

Với x = 1/2 => y = 1/4 

Vậy (P) cắt (d) tại O(0;0) ; A(1/2;1/4) 

 

a: Bảng giá trị:

x123
\(y=3^x\)3927

Vẽ đồ thị:

loading...

b: Bảng giá trị:

x234
\(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\)1/41/81/16

 

vẽ đồ thị:

loading...

a:Đặt (d1): y=2x-3

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-3=0-3=-3\end{matrix}\right.\)

b: Đặt (d2): \(y=-\dfrac{3}{4}x\)

Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{3}{4}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d2) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{4}\cdot0=0\end{matrix}\right.\)

c: Đặt \(\left(d3\right):y=2x^2\)

Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d3) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0^2=0\end{matrix}\right.\)

d: Đặt (d4): \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)

ĐKXĐ: x<>2

Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d4) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{0+1}{0-2}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

e: Đặt (d5): \(y=x-2+\dfrac{1}{x}\)

ĐKXĐ: x<>0

Vì hàm số không đi qua điểm có hoành độ là x=0 nên (d5) sẽ không cắt trục Oy

Tọa độ giao điểm của (d5) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x-2+\dfrac{1}{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

f: Đặt (d6): \(y=x^2+2x-5\)

Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x^2+2x-5=0^2+2\cdot0-5=-5\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (d6) với trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x^2+2x+1-6=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(x+1\right)^2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\sqrt{6}-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)