K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

lấy bật lửa bật cho nó ra lửa

lấy hộp diêm khô quẹt cho nó lên lửa

chú ý: phải làm việc này trong môi trường có oxi ko thì ko lên lửa được đâu bn

24 tháng 12 2021

dùng bật lửa ý

22 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Cách tạo ra tia lửa điện là tạo ra một điện trường rất lớn cỡ 3. 10 6 V/m trong không khí.

23 tháng 6 2017

Chọn: D

Hướng dẫn:Cách tạo ra tia lửa điện là tạo một điện trường rất lớn khoảng 3. 10 6  V/m trong không khí.

26 tháng 3 2018

Chọn: D

26 tháng 12 2019

Chọn A

+ Cách tạo ra tia lửa điện là tạo ra một điện trường rất lớn cỡ 3 . 10 6 V/m trong không khí.

12 tháng 7 2019

Chọn A

+ Cách tạo ra tia lửa điện là tạo ra một điện trường rất lớn cỡ   3 . 10 6 V / m trong không khí

6 tháng 3 2023

a. hai sự kiện trên cách 133 năm

b. thời gian từ khi chế tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạo ra máy bay là 99 năm

c. thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo ra máy bay là 232 năm

13 tháng 6 2018

Cách 1:

Pha trộn thuốc tím (KMnO4) + H2SO4 98% đậm đặc tỉ lệ 1:1. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều, sau đó quệt đẩu đũa thủy tinh lên bấc (tim) đèn cồn, bấc sẽ cháy ngay.

Giải thích: dung dịch hóa chất H2SO4 sẽ tác dụng với KMnO4 tạo ra Mn2O7 rồi thành MnO2, O2 và oxi nguên tử, nên hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 có tính oxi hoá rất mạnh. Rượu, ête và nhiều hợp chất hữu cơ khác bùng cháy khi tiếp xúc với hỗn hợp trên..

 Cách 2: 

Cho thuốc tím nghiền nhỏ vào chén sứ, trồn đều cùng với vài giọt dung dích Glycerin. Sau đó lấy miếng bông dàn mỏng thấm nước đặt lên hỗn hợp trên sau 2 phút bông sẽ chay ngọn lửa có màu xanh.

 Cách 3:
Nghiền nhỏ từng thứ riêng biệt: 1 g KClO3 và 1-2 g đường kính; trộn đều hỗn hợp bằng một que tre (hay gỗ) nhỏ. Sau đó nhỏ độ 0.5-1 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc (càng đậm đặc càng tốt) vào hỗn hợp trên. Ngọn lửa sẽ bùng cháy rất nhanh.

Nghiền nhỏ 1g KClO3 sau đó nhỏ 1ml dung dịch H2SO4 đậm đặc. khuấy đều bằng que tre, ngọn lửa sẽ bùng cháy rất nhanh.

Cách 4: 

Nghiền nhỏ muối iốt tinh thể + bột nhôm (hay kẽm) tỉ lệ 1:3 + 5 giọt H2O vào hỗn hợp —à dần bốc chay, khói màu tím của iốt, màu vàng của AlI3 và trắng của nước

 Cách 5: 
Tạo nến tự bốc cháy: P 0.5g cho vào ống nghiệm khô sạch. Miệng ống nghiệm được đậy bằng đáy một ống nghiệm có chứa đầy nước lạnh.

Lấy đèn cồn đốt P đỏ à P  trắng bám trên thành ống nghiệm, hi ống nghiệm nguội nhỏ 1-2 ml benzene vào ống nghiệm, khuấy đều bằng đũa thủy tinh.

Rót dung dịch trên ra chén sứ, lấy bông nhúng vào khoảng 5-6 lần sau đó lấy miếng bông quấn quanh bấc nên, rắc thêm 1 ít P đỏ, sau vài phút nên sẽ tự cháy.
Nên cẩn thận khi thử nghiệm, các hợp chất trên rất dễ cháy và sinh ra nhiệt rất cao. Nên thí nghiệm với hàm lượng nhỏ vừa dùng. Tẩy rửa các dung cụ ngay sau khi sử dụng.

k mk nha 

13 tháng 6 2018

2 cục sỏi cọ vào nhau

lấu củi xoáy

8 tháng 5 2018

lấy hai cục đá gõ vào nhau là được k nha

TẠO TỪ LỬA NHA BẠN TUAN TU

8 tháng 3 2018

a) Hai sự kiện cách nhau số năm là: 

1804 - 1671 = 133 (năm)

b) Thời gian từ khi tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạ máy bay là:

1903 - 1804 = 99 (năm)

c) Thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo máy bay là:

- Cách 1: 1903 - 1671 = 232 (năm)

- Cách 2: 133 + 99 = 232

Đáp số: a) 133 năm

             b) 99 năm

             c) 232 năm

8 tháng 3 2018

a, Hai sự kiên trên cách nhau : 1804-1671=133 (năm)

b, Thời gian đó là : 1903-1804=99 (năm)

c, Thời gian đó là : 1903-1671=232 (năm)

6 tháng 3 2023

            a) Hai sự kiện cách nhau số năm là: 

                      1804 - 1671 = 133 (năm)

  b) Thời gian từ khi tạo ra đầu máy xe lửa đến khi chế tạo máy bay là:                                          1903 - 1804 = 99 (năm)

c) Thời gian từ khi phát minh kính viễn vọng đến khi chế tạo máy bay là:

                                     133 + 99 = 232

Đáp số: a) 133 năm

             b) 99 năm

             c) 232 năm