Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q m a x = 12. 10 - 7 C. Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ điện chịu được:
U m a x = E m a x .d
Với E m a x = 3. 10 6 V/m ; d = 1 cm = 10 - 2 m thì U m a x = 30000 V.
Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được :
Q m a x = C U m a x . Với C= 40 pF = 40. 10 - 12 F thì Q m a x = 12. 10 - 7 C.
Tụ điện phẳng có hai bản cực hình tròn bán kính R = 2 cm ( = 2 . 10-2 m ) đặt trong không khí hai bản cách nhau d = 2mm = 2 . 10-3 m
a) Điện dung tụ điện :
C = \(\frac{S}{9.10^94\pi d}=\frac{\pi R^2}{9.10^94\pi d}=\frac{R^2}{9.10^94d}\)
Thay số tính được :
C = \(\frac{\left(2.10^2\right)^2}{9.10^9.4.2.10^{-3}}=5,56pF\)
b) Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào 2 bản cực với Fgh = 3 .106 ( V / m ) là : Ugh = Egh . d = 3 . 106 . 2 . 10-3 = 6000 ( V )
Chọn đáp án C.
Điện dung của tụ điện
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu bản tụ là
Điện tích lớn nhất tụ tích đươc để không bị đánh thủng là
Chọn D.
Tính: Q m a x = C U m a x = C E m a x d = 40 . 10 - 12 . 3 . 106 . 2 . 10 - 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C
Chọn D.
Tính:
Q max = CU max = CE max d = 40 . 10 - 12 . 3 . 10 6 . 2 . 10 - 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
Chọn: D
Hướng dẫn:Cách tạo ra tia lửa điện là tạo một điện trường rất lớn khoảng 3. 10 6 V/m trong không khí.