K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

ertyuio;'

24 tháng 7 2020

Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 123 lít Ta có sơ đồ :

bài giải

Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là :

(123-4) : 7 x 2 = 34 ( l )

 Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là :

34 - 9 +5 = 30 ( l )

Số lít dầu ở thùng 2 lúc sau là :

34 + 4 = 38 (l)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là :

38 + 7 - 5 = 40 ( l)

Vậy số lít dầu ở thùng 3 lúc đầu là :

123 - 30 -40 = 53 (l)

đ/s : ..............

[ thông cảm cái sơ đồ mk chả giỏi vẽ mấy cái này đâu @@]

*Ryeo*

26 tháng 8 2016

Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3

1-2/3=1/3(phần)

Số lít mà thùng ba đã được đổ 

123.1/3=41(lít)

Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2

123-41=82(lít)

Số lít của thùng 1

(82-4):2=39(lít)

Số lít của thùng 2

82-39=43(lít)

Gọi a là thùng 1

Gọi b là thùng 2

Gọi c là thùng 3

Ta có được

a-5+9

b+5-7

c+7-9

=>39-5+9=43(lít)

=>43+5-7=41(lít)

=>41+7-9=39(lít)

Vậy:thùng 1 là 43 lít

       thùng  2 là 41 lít

       thùng. 3 là 39 lít

26 tháng 8 2016

Sau khi đổ thì tổng số lít dầu vẫn là 123l. Ta có sơ đồ:

Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 } 123lít

Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là: (123 - 4 ) : 7 . 2 = 34 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 34 - 9 + 5 = 30 (l)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc sau là: 34 + 4 = 38 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 38  + 7 - 5 = 40 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 3 lúc đầu là: 123 - 30 - 40 = 53 (l)

                                           ĐS:

15 tháng 5 2023

Gọi $x_1, x_2, x_3, x_4$ lần lượt là số lít dầu trong các thùng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

$\begin{cases} x_1 + x_2 + x_3 + x_4 = 154 \ x_1 = \frac{2}{7}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ x_2 = \frac{4}{3}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ \frac{3}{5}x_3 - 5 = \frac{1}{3}(x_4 + 5) \end{cases}$

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ áp dụng phương pháp khử Gauss để tìm nghiệm của hệ phương trình.

Bước 1: Chuyển hệ phương trình về dạng ma trận mở rộng:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ \frac{4}{3} & -1 & -1 & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{3}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 1 & 1 & 1 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 2: Biến đổi ma trận sao cho phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu tiên là 1, các phần tử còn lại trong cột đầu tiên là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ 0 & \frac{27}{7} & \frac{1}{3} & 0 & 0 \ 0 & \frac{6}{7} & \frac{9}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & \frac{9}{7} & 2 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 3: Biến đổi ma trận sao cho các phần tử trong hàng thứ hai và cột thứ hai là 0, các phần tử còn lại trong cột thứ hai là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & 0 & -\frac{19}{27} & 0 & 0 \ 0 & 1 & \frac{7}{81} & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{67}{27} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & 0 & \frac{170}{27} & 1 & 154

Thùng 1 có 154*2/7=44(lít)

Thùng2  có 44*3/4=33 lít

Gọi số lít dầu thùng 3 và thùng 4 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=77 và 2/5(a-5)=1/3(b+5)

=>a+b=77 và 2/5a-1/3b=5/3+2=11/3

=>a=40 và b=37

28 tháng 8 2015

 

Phân số chỉ số dầu còn lại ở thùng thứ nhất là

1-1/5=4/5 số dầu thùng I

Phân số chỉ số dầu còn lại thùng thứ hai là

1-1/3=2/3 số dầu thùng II

Phân số chỉ số dầu còn lại ở thùng thứ ba là

1-3/7=4/7 số dầu thùng III

Do số dầu còng lại ở 3 thùng bằng nhau nên

4/5 số dầu thùng I = 2/3 số dầu thùng II = 4/7 số dầu thùng III

4/5 số dàu thùng I = 4/6 số dầu thùng II = 4/7 số dầu thùng III

=> 1/5 số dầu thùng I = 1/6 số dầu thùng II = 1/7 số dầu thùng III

Chia số dầu thùng I thành 5 phần bằng nhau thì số dầu thùng II là 6 phần và thùng III là 7 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là

5+6+7=18 phần

Giá trị 1 phần là

90:18=5 lít

Số dầu thùng I là

5x5=25 lít

Số dầu thùng II là

5x6=30 lít

Số dầu thùng II là

5x7=35 lít

 

1 tháng 9 2016

= 36 lít ai k mk mk k lại nha

17 tháng 3 2023
Gọi số lít dầu của thùng thứ hai là x, vậy số lít dầu của thùng thứ nhất là 3/5x và số lít dầu của thùng thứ ba là 3/4(3/5x + x) = 9/20x + 27/20. Tất cả các số lít dầu cộng lại bằng 84, vậy ta có: 3/5x + x + 9/20x + 27/20 = 84 Làm đơn giản phương trình trên ta được x = 40, vậy số lít dầu của thùng thứ hai là 40. Từ đó ta tính được số lít dầu của thùng thứ nhất là 24 và thùng thứ ba là 20. Vậy mỗi thùng có lần lượt 24, 40 và 20 lít dầu.
(*)chú ý: hai dấu hoặc chữ cái và số viết cạnh nhau không có dấu gì thì ở chỗ đấy là phép tính nhân
28 tháng 10 2020

Thùng thứ 33 gấp 44 lần thùng thứ nhất hay thùng thứ nhất = \(\frac{1}{4}\)thùng 3.

Suy ra :

Thùng 1= \(\frac{1}{3}\) thùng 2

Thùng 1= \(\frac{1}{4}\) thùng 3

 Vậy ta coi thùng 11 là 11 phần thì thùng 22 là 33 phần, còn thùng 33 là 44 phần như thế

 Hiệu số phần bằng nhau giữa thùng 22 và thùng 33 là :
         4−3=14-3=1 (phần)

 Số dầu ở thùng 11 là :

         15:1×1=15(l)15:1×1=15(l)

 Số dầu thùng 22 là :

        15×3=45(l)15×3=45(l)

-Số dầu thùng 33 là :

        15×4=60(l)15×4=60(l)

                 Đáp số : Thùng 1:15l1:15l

                               Thùng 2:45l2:45l

                               Thùng 3:60l

Tổng số dầu của 3 thùng là:

1/2(525+620+595)=870(lít)

Thùng 1 có 870-620=250(lít)

Thùng 3 có 870-525=345(lít)

Thùng 2 có 870-595=275(lít)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải

Khi rót dầu ra thì thùng 1 còn 4/5 số dầu, thùng 2 còn 2/3 số dầu và thùng 3 còn 4/7 số dầu

Vậy 4/5 số dầu thùng 1 = 2/3 số dầu thùng 2 = 4/7 số dầu thùng 3.

Tỉ số số dầu thùng 1 so với thùng 2:

$\frac{2}{3}: \frac{4}{5}=\frac{5}{6}$

Tỉ số số dầu thùng 1 so với thùng 3:

$\frac{4}{7}: \frac{4}{5}=\frac{5}{7}$

Coi số dầu thùng 1 là 1 phần thì số dầu thùng 2 là $1:\frac{5}{6}=\frac{6}{5}$ phần, số dầu thùng 3 là: $1: \frac{5}{7}=\frac{7}{5}$ phần.

Tổng số phần bằng nhau: $1+\frac{6}{5}+\frac{7}{5}=3,6$ (phần) 

Số dầu thùng 1: $90:3,6\times 1=25$ (lít)

Số dầu thùng 2: $90:3,6\times \frac{6}{5}=30$ (lít) 

Số dầu thùng 3: $90-25-30=35$ (lít)