làm 3 câu thôi ; nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
1: Δ=5^2-4(3m-1)
=25-12m+4=-12m+29
Để (1) có hai nghiệm thì -12m+29>=0
=>m<=29/12
2:
(x1-x2)^2=(x1+x2)^2-4x1x2
=(-5)^2-4(3m-1)=25-12m+4=29-12m
x1^3-x2^3+3x1x2=75
=>(x1-x2)^3+3x1x2(x1-x2)+3x1x2=75
=>(x1-x2)[(x1+x2)^2-4x1x2+3x1x2]+3x1x2=75
=>(x1-x2)[(-5)^2-(3m-1)]+3(3m-1)=75
=>(x1-x2)[25-3m+1]+9m-3=75
=>(x1-x2)(26-3m)+9m-78=0
=>(3m-26)(-x1+x2+3)=0
=>m=26/3 hoặc -(x1-x2)=-3
=>m=26/3 hoặc x1-x2=3
=>m=26/3 hoặc (x1+x2)^2-4x1x2=9
=>m=26/3 hoặc (-5)^2-4(3m-1)=9
=>m=26/3 hoặc 25-12m+4=9
=>m=26/3 hoặc 12m=29-9=20
=>m=26/3(loại) hoặc m=5/3(loại)
nNaOH = 16/40 = 0,4 (mol)
PTHH: 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
Mol: 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VSO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mNa2SO3 = 0,2 . 126 = 25,2 (g)
Câu3:
Thể loại: thơ mới
Nội dung: nỗi nhớ về quá khứ huy hoàng của con hổ
Câu 4:
Câu nghi vấn:
- nào đâu...ánh trăng tan?
- đâu những ngày mưa...ta đổi mới?
- tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
- để ta chiếm lấy phần riêng bí mật?
- thân ôi! Thôi oanh liệt này còn đâu?
Câu 5:
Nhớ rừng không chỉ để lại trong lòng người đọc những tâm sự của chú hổ trong những tháng ngày giam hãm, đầy căm hận và uất ức, Đó còn là bức tranh tranh thiên nhiên tuyệt sắc về núi rừng, được tác giả khắc họa qua khổ 3 của bài thơ. Đó là những đêm trăng thơ mộng, huyền ảo giữa núi rừng. Ánh trăng vàng trên bầu trời tự do tỏa ánh sáng chan hòa lên cảnh vật và thả bóng xuống dòng suối mát trong. Sau một ngày kiếm mồi no nê, chú hổ như say đắm, ngất ngây trước trước ánh trăng đầy mơ mộng. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Hay những ngày mưa giữa núi ngàn, trong tiếng mưa thét gào, dữ dội, chú hổ lặng yên ngắm nhìn giang sơn đổi mới. Và trong ngày mới trong ánh bình minh tinh khôi, muôn loài cỏ cây, chim ca thức giấc, âm thanh của ngày mới như bản hòa ca của núi rừng cho giấc ngủ của hổ thêm “tưng bừng”. Bức tranh có màu, có sắc, có thanh thật sống động và vui tươi biết mất. Và bức tranh cuối khép lại là ánh đỏ rực của máu và mặt trời sắp tắt. Hình tượng chú hổ hiện lên là một loài mãnh thú, là bá chủ của của muôn loài chốn rừng xanh. Chẳng thế mà mặt trời trong đôi mắt của vị chúa sơn lâm cũng trở nên nhỏ bé, chỉ còn là “mảnh mặt trời”. Chỉ bằng vài nét họa, tác giả đã vẽ lên được bức tranh thiên nhiên bao la, rộng lớn, sống động với những nét đẹp tuyệt sắc dù ngày nắng hay mưa, dù khoảnh khắc bình minh hay đêm tối huyền bí. Và trong nỗi nhớ mong khôn nguôi đó, chú hổ càng thêm buồn bã, tuyệt vọng với hoàn cảnh thực tại để rồi thốt lên tiếng than đau đớn:”Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”. Phải chăng đó cũng là tiếng than của nhà thơ trước thực tại đất nước, sống trong cảnh gôn cùm, mất tự do. Khổ thơ thứ ba là đã vẽ lên bức tranh tứ bình tuyệt sắc của núi rừng và qua đó cũng bộc lộ tâm trạng tiếc nuối của chúa sơn lâm về quá khức vàng son của mình.
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
Bài 3:
\(a,\) Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\) là đt cần tìm
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\0a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+1\)
\(b,\) PT hoành độ giao điểm:
\(-x^2=2x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-1;-1\right)\)
Vậy \(A\left(-1;-1\right)\) là tọa độ giao điểm (P) và (d)
Bài 4:
PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=16-3m\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{16}{3}\)
Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{8}{3}\\x_1x_2=\dfrac{m}{3}\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{82}{9}\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{82}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{9}-\dfrac{2m}{3}=\dfrac{82}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2m}{3}=-2\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\)
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
a: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔENC vuông tại N có
BD=EC
\(\widehat{BDH}=\widehat{ECN}\)
Do đó: ΔBHD=ΔENC
1 B
2 C
3 A
4 A
5 D
6 D
7 A
8 A
9 C
10 C
11 B
12 C
13 B
14 B
15 C
16 C
17 C
18 B
19 B
20 D
21 A
22 A
23 A
24 B
25 B
26 C
27 A
28 D
29 B
30 A
31 A
32 B
33 C
34 D
35 B
tham khảo
a.
- Tổng số Nu của gen là:
4080×2:3,4=24004080×2:3,4=2400 Nu
- Khi gen nhân đôi 3 lần liên tiếp, số Nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là:
2400×(23−1)=168002400×(23-1)=16800 Nu
b.
- Tỉ lệ % số Nu mỗi loại của gen là:
· %A=%T=(50%+10%):2=30%%A=%T=(50%+10%):2=30%
· %G=%X=(50%−10%):2=20%%G=%X=(50%-10%):2=20%
- Số Nu mỗi loại của gen là:
· A=T=2400×30%=720A=T=2400×30%=720 Nu
· G=X=2400×20%=480G=X=2400×20%=480 Nu
- Khi gen nhân đôi 3 lần liên tiếp, số Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là:
· Amt=Tmt=720×(23−1)=5040Amt=Tmt=720×(23-1)=5040 Nu
· Gmt=Xmt=480×(23−1)=3360Gmt=Xmt=480×(23-1)=3360 Nu
c.
- Tổng số Nu loại A trong các phân tử ADN con được tạo thành là:
720×23=5760720×23=5760 Nu