xác định nội dung chính của đoạn thơ trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹMột bước chạm tiếng nóiHai bước tới tiếng cườiNgười đồng mình thương lắm con ơiĐan lờ cài nan hoaVách nhà ken câu hátRừng cho hoaCon đường cho những tấm lòngCha mẹ mãi nhớ về ngày cướiNgày đầu tiên đẹp nhất trên đời
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh những cuộc hành quân gian khổ giữa thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp của đêm liên hoan
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Nội dung:
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chia bố cục và nội dung hợp lí.
Lời giải chi tiết:
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
Chép chính xác 05 câu thơ tiếp:
Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đã rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
- Đoạn thơ trên thuộc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, trích trong Truyện Lục Vân Tiên của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm ra đời vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, dài hơn hai nghìn câu thơ được viết theo thể lục bát. Tác phẩm ra đời nhằm truyền dạy những đạo lí tốt đẹp để làm người.
Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ làm bật nổi vẻ đẹp của Lục Vân Tiên – một người hào hiệp, nghĩa khí, chính trực.
* Giới thiệu khái quát về xuất xứ, vị trí đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.
* Cảm nhận về hai câu cuối đoạn trích:
- Giải thích:
+ Kiến nghĩa bất vi: thấy việc nghĩa không làm.
+ Phi anh hùng: không phải anh hùng.
=> Hai câu thơ muốn nói thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải người anh hùng.
- Ý nghĩa hai câu thơ:
+ Hai câu thơ nêu lên một quan niệm sống của người quân tử trong xã hội phong kiến xưa: thấy việc nghĩa (chống lại cái ác, cái xấu, bênh vực, chở che người bị áp bức, bị hại) mà không làm thì con người như thế không phải là người anh hùng.
+ Khẳng định về một lẽ sống cao đẹp: đề cao tinh thần nghĩa hiệp, hành động hướng tới nhân dân, coi việc nghĩa ở đời là trách nhiệm cao cả thiêng liêng, là lý tưởng sống của người quân tử mà Lục Vân Tiên là hình tượng tiêu biểu.
* Đánh giá khái quát:
- Hai câu thơ đã thể hiện vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên và quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiều.
Em tham khảo :
Câu 1:
- Thể thơ : 8 chữ
- Nội dung: Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.
Câu 2:
- Kiểu câu xét theo mục đích nói: Câu cảm thán ( có ! )
Câu 3:
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần".
- Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.
đoạn thơ đâu ?