K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

a) Bác thương đoàn dân công

Đêm nay bác không ngủ

Trải lá cây làm chiếu

Manh áo phủ làm chăn

Trời thì mưa lâm thâm

Làm sao cho khỏi ướt

Càng thương càng nóng ruột

Mong trời sáng mau mau.

b) Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ: " Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ

c) Nội dung: Bài thơ đã nêu lên tình cảm yêu thương, quý mến của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân ta đồng thời cũng nêu lên tình cảm yêu kính, cảm phục của bộ đội và nhân dân ta với Bác.

Hè hè đoán thôi nha học từ năm ngoái r

a, " Bác thương đoàn dân công

Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau."

b, Đoạn thơ đó thuộc bài thơ " Đêm nay Bác k ngủ "

c, Bác không ngủ được vì Bác lo cho những người bộ đội , dân công đang ngủ ngoài rừng . Tuy rằng Bác không thấy tận mắt nhưng Bác vẫn cảm nhận được những gian ao vất vả của họ . Câu trả lời của Bác Hồ đã cho anh đội viên thêm hiểm và thấm thíc tấm lòng nhân hóa của Bác.Bác lo cho bộ đội , dân chúng là lo cho cuộc chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập tự do , hạnh phúc . Được chứng kiến những hành động và lời nói biểu hiện tình yêu thương cao cả của Vị lãnh tụ , anh chiến sĩ thấy tâm hồn tràn ngập một niềm hy vọng.

Học tốt

24 tháng 2 2021

mình cũng hỏi giống bạn đóthanghoa

27 tháng 11 2021

NDC: Nói về cảnh đi phiêu lưu của Mèn và Trũi.

PTBĐ: Miêu tả

27 tháng 11 2021

cảm ơn ạ

27 tháng 11 2021

a) Thể thơ lục bát ( câu có 6 chữ và câu có 8 chữ)

27 tháng 2 2022

1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Trong bài thơ trên, có các câu 6 - 8 xen kẽ với nhau. Về vần, tiếng thứ 6 của câu 6 (Phu) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (cù), tiếng thứ 8 của câu 8 (Xanh) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo (anh). Về thanh điệu: các tiếng thứ 6, 8 trong các câu thơ là thanh bằng, các tiếng thứ 4 là thanh trắc. Về nhịp: các câu thơ ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/2/2/2).

2. Nội dung chính của bài thơ: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của Bình Định, bài thơ như lời mời gọi bạn đọc đến khám phá thiên nhiên và văn hóa, đặc sản của nơi đây.

3. Cụm từ: về Bình Định cùng anh. Đó là cụm động từ. Cụm từ ấy do động từ "về" làm thành phần trung tâm.

4. (HS trình bày thành bài văn. Lưu ý về nội dung: viết về vùng đất Bình Định, hình thức: 3-5 câu)