Cỏ gì chữa bệnh nhiều thứ?
1.Cỏ dại 2.Cỏ mộc 3.Bụi cỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
(1) Diệt cỏ dại.
(2) Làm cho đất tơi xốp.
(3) Diệt sâu, bệnh hại.
(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
(5) Chống đổ.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?
A. Làm cỏ. B. Vun xới. C. Dặm cây. D. Tỉa cây.
Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân kali, phân hữu cơ. B. Phân kali, phân đạm.
C. Phân lân, phân hữu cơ. D. Phân đạm, phân lân.
Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín.
B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận.
D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.
Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Đào. C. Nhổ. D. Cắt.
Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?
A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tăng vụ. D. Gối vụ.
Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?
A. Tăng sản phẩm thu hoạch. B. Tăng độ phì nhiêu.
C. Điều hòa dinh dưỡng đất. D. Giảm sâu bệnh.
Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương.
C. Cây hoa đồng tiền. D. Cây đu đủ.
Muốn nhổ cỏ dại ( cỏ gấu , cỏ tranh ,..) để diệt chúng ta nên chú ý điều là :
Nhổ hết phần thân rễ nắm dưới mặt đất . Tại vì thân rễ cũng là bộ phận sinh sản của cây . Cỏ dại sẽ tiếp tục mọc lên từ phần thân rễ còn sót dưới đất.
Chúng ta nên nhổ hết phần thân rễ nằm dưới mặt đất vì thân rễ của nó là bộ phận sinh sản của cây.Cỏ sẽ tiếp tục mọc lên từ phần rễ còn để lạ dưới cây.
Mục đích của làm cỏ, vun xới là:
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tới xốp.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
a)
- Dự đoán mẹ Lan sẽ trả lời là mẹ không rắc hạt cỏ, là chúng tự mọc lên ở khắp nơi.
- Cây cỏ sinh sản một trong hai hình thức thức chính: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Một số loài cỏ có thân mọc theo dọc mặt đất, đó là sinh sản vô tính. Và cũng có một số loài cỏ mọc qua hạt, đó là sinh sản hữu tính. Với hai hình thức sinh sản như vậy, cỏ sẽ sinh trưởng và phát triển rất nhanh, mặc dù chúng ta vẫn liên tục dọn cỏ.
b)
- Ba loài cỏ dại sinh sản bằng rễ: cỏ dây, cỏ gà, cỏ đuôi phụng.
- Để diệt cỏ dại, em và gia đình đã làm cỏ, nhổ cỏ tận gốc, loại bỏ phần rễ dưới lòng đất để hạn chế sự phát triển nhanh chóng của cỏ. Đồng thời sử dụng biện pháp "diệt cỏ bằng phân bón" vừa an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. (bạn có thể tìm hiểu thêm về cách diệt cỏ này nhé!)
a) - Không con :)). Nó tự mọc
- Các loại cỏ dại có thể sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần có một mảnh rè khi nhổ cỏ mà chưa nhổ hết hoặc từ đâu bay đến thì nó có thể mọc lại và phát triển rất nhanh
b) - Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà...
- Khi nhổ cỏ ta phải nhổ tận gốc. Lúc nhổ phải nhổ với lực vừa đủ để không làm rễ bị đứt vì nó có thể từ đó mọc lại cây rất nhanh
Có rất nhiều loại cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....
Muốn diệt cỏ dại hiện nay có rất nhiều cách như: nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì thường ta phải tránh ẩm, tức là để nơi thoáng mát, không tiếp xúc trực tiêp với mặt đất hay những nơi có ẩm độ cao.
Người ta trồng khoai lang bằng dây hoặc bằng củ nhưng thường trồng bằng dây là phổ biến. Dây khoai lang được cắt thành từng đoạn ngắn khoảng 30 - 40 cm sau đó rạch hàng, dải dây khoai đã cắt dọc theo hàng vừa rạch với khoảng cách hợp lý rồi lấp đất lên, để hở khoảng 5 - 10cm.
Người ta không trồng bằng củ vì một số lý do sau:
* Hệ số nhân không cao do số mắt trên củ khoai lang là không nhiều.
* Chi phí nguồn giống ban đầu thường cao hơn trồng bằng dây
* Củ khi đưa vào trong đất dễ bị thối, từ đó làm khuyết mật độ trên đồng ruộng.
* Công giữ giống và để cho củ mọc mầm là tương đối tốn kém và tốn diện tích.
Củ khoa tây sinh sản bằng cách mọc mầm
Diệt cỏ cần diệt tận gốc tránh sinh sản, lây làn
3 cây cỏ dài sinh sản bằng rễ: mần trầu,...
Kể 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rể?Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm như thế nào?Vì sao?
3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ là: cỏ gà , cỏ tranh, cỏ mần trầu.
Muốn diệt cỏ dại người ta phải:nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
3 cây cỏ dại là :cỏ gà ,cỏ mần trầu ,cỏ tranh.Muốn diệt cỏ dại nhiều người phun thuốc diệt cỏ nhưng cây vẫn mọc lại .Theo mình phải nhổ cây lên và nhặt hết mấu thân thì diệt cỏ đượcvì khi nhặt hết mấu thân thì cây sẽ không lơn lên được nữa
xin góp ý cho câu trả lời của mình nhé
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
2.cỏ mộc
HT
cỏ mộc
hok tot