Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy
Hình ảnh con sông quê mát rượi
Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới
Phân tích đoạn thơ hộ mình vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: sông xanh biếc, nước soi hàng tre, buổi trưa hè, lòng sông lấp lánh.
b. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: mẹ kể chuyện sân đình, mái đình cong, giếng làng trong vắt.
Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người
1/ .quê hương tôi có 1 con sông xanh biếc
nương gương soi tóc những hàng tre
tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
=> Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè => tâm hồn được so sánh với 1 buổi trưa hè nóng nực, cũng như tâm hồn của nhà thơ như cũng đang nồng cháy.
b)con đi trăm núi ngàn khe
ko bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc 10 năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm 60
=> Cho thây sự vất vả gian lao, công ơn to lớn của người mẹ
c)anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
=> Phép ss ở đây miêu tả tình trạng nửa mơ nửa tỉnh của anh đội viên
Tham khảo:
a. "Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."
b. "Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."
c. "Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng."
→Từ so sánh: in đậm
→Kiểu so sánh:
+Là, như: so sánh ngang bằng
+Chưa bằng, hơn: so sánh không ngang bằng
→Phép so sánh em thích:
"Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."
→Tác dụng: làm rõ về nỗi khó nhọc của người mẹ và sự thương nhớ, biết ơn công lao của tác giả đối với mẹ.
tham khảo
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ. Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc ngả tre
Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Tham Khảo:
Nói lên nỗi nhớ về quê hương và đặc biệt là nhớ về dòng sông của tác giả.Hình ảnh con sông ấy đã in đậm trong tâm trí của tác giả và mong 1 ngày nào đó sẽ được trở về con sông này.Từ đây có thể thấy tác giả là 1 người yêu quê hương,đất nước