Bài 11: Tìm x, y nguyên sao cho: a/ x(y – 3) = 15; b/ xy – 2y + 3(x – 2) = 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
\(a.x=1;y=9\)
\(b. (x-6). (y+2)=7\)
Ta lập bảng :
\(x-6\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(y+2\) | \(7\) | \(-7\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x \) | \(7\) | \(5\) | \(13\) | \(-1\) |
\(y\) | \(5\) | \(-9\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(Vậy :..........\)
a) Vì x, y nguyên mà x.y = 9 nên x, y thuộc Ư(9)
Mà x< y. Ta có bảng sau
x | 1 | -9 |
y | 9 | -1 |
Vậy (x,y) \(\in\){(1;9) , ( -9; -1) }
b) vì x, y nguyên suy ra x-6 , y + 2 nguyên
mà (x-6). ( y+2) =7
nên (x-6), ( y+2) thuộc Ư(7) .Ta lập bảng như sau
x-6 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y+2 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 7 | 5 | 13 | -1 |
y | 5 | -9 | -1 | -3 |
Tự kết luận nhé
bài 1:
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}
=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}
b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1
=>4 chia hết 2n+1
=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}
=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}
bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11
=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11
=>4+1y+x.y+x.4=11
=>1y+x.(x+y)=11-4
=>y+x.x+y=8
=>(x+y)^2=8
=>x+y=3
=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )
\(xy-y+y=5\\ \Leftrightarrow xy=5\)
Mà x,y∈Z⇒x,y∈Ư(5)\(\Rightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
a/
\(x\left(3-y\right)+4y=15\Rightarrow x=\frac{15-4y}{3-y}=\frac{12-4y+3}{3-y}=\frac{4\left(3-y\right)+3}{3-y}=4+\frac{3}{3-y}\)(*)
x nguyên khi 3 chia hết cho 3-y => 3-y={-1; -3; 1; 3} => y={4; 6; 2; 0} Thay các giá trị của y vào (*)
=> x={1; 3; 7; 5}
b/
\(\Rightarrow x\left(x-2y\right)+\left(x-2y\right)=\left(x-2y\right)\left(x+1\right)=11\)
Ta nhận thấy nếu x chẵn thì x-2y chẵn => tích chẵn
Nếu x lẻ thì x+1 chẵn => tích chẵn
Đề bài ra tích là 11 lẻ
=>KL: không có giá trị nguyên nào của x; y thỏa mãn đề bài
a: \(\Leftrightarrow\left(x,y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right);\left(-15;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;18\right);\left(3;8\right);\left(5;6\right);\left(15;4\right);\left(-1;-12\right);\left(-3;-2\right);\left(-5;0\right);\left(-15;2\right)\right\}\)