Viết đoạn văn từ 10-15 câu tóm tắt văn bản "Sự tích thác Trị An"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa ở vùng Đồng Nai, có một bộ tộc du mục Châu Mạ đứng đầu bộ tộc này là tù trưởng Xơ-ra-đi. Xơ-ra-đi-na là con trai lớn của tù trưởng và cũng là một tay thiện xạ cừ khôi với sức mạnh khủng khiếp. Oẻ thượng nguồn sông Đồng Nai có nàng Điểu Du là trưởng nữ của tù trưởng Điểu Lôi tập tành phóng lao chí hướng nối nghiệp cha. Tài thiện nghệ của Xơ-ra-đi-na gây được sự cảm mên trong lòng Điểu Du, còn Xơ-ra-đi-na cũng muốn được gặp mặt người con gái nổi tiếng về tài phóng lao. Một hôm trời chuyển giông, chiếc xuồng độc mộc chở một thiếu nữ vội vàng xuôi mau vô bờ. Một con cá sấu từ dưới nước nổi lên và đuổi theo chiếc xuồng bị Điểu Du làm bị thương. Suýt chút nữa cá sấu định nuối chửng cả chiếc xuồng và người con gái Xơ-ra-đi-na vừa kịp xuất hiện. Từ đó hai người nên duyên vợ chồng. Trong lúc, Xơ - ra - đi - na phải ở rể bên đằng gái, Xơ-ra-đi cho con trai mình chiếc tù và dặn khi gặp trắc trở, thổi tù sẽ có người đến giúp. Trên đường đi, Xơ - ra - đi - na gặp phải "Thần Hổ"và dễ dàng đánh bại hắn. Đến làng, mới biết Thần Hổ anh gặp là Sang Mô. Hắn thách thức Xơ-ra-đi-na bắn mũi tên xuyên qua chiếc lá chót. Và anh đã làm được, còn hắn ôm kế hoạch trả thù. Khi Điểu Du sinh con đầu lòng, Sang Mô bị quở trách vì tunh tin đồn nhảm. Hắn cùng mười tên phản loạn khác kéo về suối Đạt Bo để giết luôn vợ chồng Xơ-ra-đi-na. Không may cả hai vợ chồng đều không thể qua khỏi. Mọi người ngậm ngùi trước chết chóc đớn đau của Xơ-ra-đi-na và Điểu Du, may mắn đứa con thoát được kiếp nạn. Vì lòng tri ân so với Sang Mỵ ông tha chết cho Sang Mô. Sang Mô rạp đầu lạy Xơ-ra-đi rồi ôm xác Sang Mỵ bước xuống xuồng, nước mắt lã chã. Từ đó người trong cùng gọi thác này là thác Tri Ân, sau đọc trại thành Trị An.
Tham khảo:
a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:
+ Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc
+ Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.
+ Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.
b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:
+ Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể
+ Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.
Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”.
Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ôm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.
a, Bản tin này gồm mấy đoạn : Bản tin gồm 4 đoạn.
b,
Đoạn | Sự việc chính | Tóm tắt mỗi đoạn |
1 | Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. | UNICEF Việt Nam và báo Thiểu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề em muốn sống an toàn. |
2 | Nội dung và kết quả của cuộc thi. | Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. |
3 | Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua những tác phẩm dự thi. | Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiểu nhi về an toàn rất phong phú. |
4 | Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuôc thi. | Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. |
c,
Vẽ về cuộc sống an toàn.
UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng (từ thảng 4 - 2001), cuộc thi đã thu hút được 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú, không những vậy tranh còn được thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Vào một đêm mưa bão, hai anh em Mon và Mên trò chuyện cùng nhau. Cả hai cùng lo lắng cho bầy chim chìa vôi. Nước sông sẽ dâng cao khiến tổ chim chìa vôi ở dải cát giữa sông sẽ bị nhấn chìm. Những chú chim sẽ không thể thoát khỏi cái chết. Suy nghĩ lo lắng ấy khiến cả hai anh em không ngủ được quyết định đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vôi. Bình minh lên. Dải cát vẫn còn lộ ra trên mặt nước. Và may mắn những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Chứng kiến cảnh đó, Mon và Mên đều cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
Mon tỉnh dậy lúc hai giờ sáng. Cả đêm, nó nằm lo lắng cho bầy chim chìa vôi làm tổ gần bờ sông. Mon liền gọi anh Mên dậy rồi tâm sự. Cả hai quyết định sẽ cùng ra bờ sông để đưa những chú chim vào bờ. Chiều hôm qua, nước đã dâng lên nhanh hơn. Nước dâng lên đến đâu, chim bố mẹ lại dẫn bầy con tránh nước đến đó. Chúng đã nhảy đến phần cao nhất của dải cát. Đến sáng, bầy chim đã bay lên. Bỗng, một con chim non đuối sức, nó rơi xuống như một chiếc lá. Chim mẹ chạy đến gần xòe đôi cánh lượn quanh đứa con và kêu lên như để cổ vũ cho nó. Đôi chân mảnh dẻ và run rẩy của con chim non chạm vào mặt sông. Đôi cánh của nó đập một nhịp quyết định. Tấm thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao. Mon và Mên đã tận mắt chứng kiến cảnh đó. Cả hai khóc lúc nào mà không biết.
Thời Hùng Vương thứ sáu có cặp vợ chồng làm ăn chăm chỉ hiền lành, trong một lần nọ người vợ thấy có dấu chân to liền ướm thử sau đó mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một đứa bé trai. Nhưng đến ba tuổi cậu bé chưa biết nói chuyện chỉ đến khi nghe tiếng sứ giả tìm người đánh giặc, cậu bé ấy mới cất tiếng nói đầu tiên. Sau hôm gặp sứ giả cậu bé lớn nhanh như thổi chẳng mấy chốc là trở thành tráng sĩ cầm roi sắt đánh tan giặc Ân. Giặc vỡ, Thánh Gióng về trời và được người đời nhớ ân đặt cho tên "Phù Đổng Thiên Vương"
Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm.Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
Tham khảo:
Thác Trị An gắn liền nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị. Ở đó, có chàng dũng sĩ diệt thú dữ cứu dân làng, gắn với một người mở đất vùng lam sơn chướng khí, chuyện tình của đôi trai gái khác sắc tộc yêu nhau... Có lẽ, cảm động nhất là chuyện về tình yêu giữa cô gái ở thượng nguồn với chàng trai miệt hạ nguồn đầy thi vị sau những trắc trở của những luật tục ràng buộc. Chuyện kể: "... Ngược dòng Đồng Nai, chàng trai miệt hạ đã lạc vào lãnh thổ của người sơn cước thượng nguồn. Chàng trai bị bắt nhưng nhờ dũng cảm và tài năng của mình đã được dân làng cho sinh sống, trú ngụ. Tại đây, tình cảm của chàng trai và con gái của vị già làng nẩy nở. Nhớ quê, chàng tìm cách đi về khi băng qua cây cầu độc đạo và đã phải ngã xuống bởi những loạt cung tên định mệnh của xứ sở người yêu. Trước tình cảnh đó, cô gái của dân làng sơn cước đã trầm mình dưới dòng nước dữ, hóa thân thành tượng đá ngày đêm khóc cho tình yêu mãnh liệt...". Nước mắt của sơn nữ như con nước ngày đêm réo rắt giữa đại ngàn. Chàng trai và cô gái đã chết nhưng tình yêu của họ bất tử. Đây là một trong những chuyện tích mang mô típ huyền thoại đẹp đẽ của tình yêu. Và ở đây cũng mang dấu ấn cho chuyện của một thời mở cõi với những cộng đồng tộc người khai khẩn vùng đất này.