K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6a) S=3 x 3 x \(\pi\)=9\(\pi\) (cm2)

6b) 6 x 6 - 9\(\pi\)= 36-9\(\pi\) \(\approx7,726\left(cm^2\right)\)

7a) (3x3)x6= 54(cm2)

7b) (3x3)x4= 36(cm2)

7c) 3 x 3 x3= 27(cm3)

7d) (4+2)x2 x 3= 36(cm2)

25 tháng 12 2022

Huhu :<

25 tháng 12 2022

Đợi xíu em làm cho nè-)

Mặc dù em chưa học lớp 6 nhưng hồi hè mẹ em bắt em làm rồi.Chị đợi em tìm lại bài rồi gửi chị nha<333

30 tháng 7 2021

less=>least

delighting=>delighted

for=>to

badly=>bad

is wrapped=>wrapped

30 tháng 7 2021

Thanks bn

Bài 1:

a) Xét ΔMNQ và ΔENQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)(NQ là tia phân giác của \(\widehat{MNE}\))

NQ chung

Do đó: ΔMNQ=ΔENQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔMNQ=ΔENQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NMQ}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NEQ}=90^0\)

c) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: QM=QE(cmt)

nên Q nằm trên đường trung trực của ME(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME

hay NQ\(\perp\)ME

14 tháng 7 2021

Hình đâu ạ

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

14 tháng 4 2018

B=7(5/2×7+4/7×11+3/11×14+1/14×15+13/15×28)

B=7(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28)

B=7(1/2-1/28)

B=7×13/28

B=13/4

Làm như thế này đúng rồi mình học rồi mà bạn cứ yên tâm!

Và cho mình xin lỗi máy mình  ko viết được phân số xin lỗi nhiều k cho mình nha!

Ai đi ngang cho xin 1 k! Nhà mình nghèo lắm

14 tháng 4 2018

Vào phần câu hỏi tương tự ik bn

25 tháng 8 2021

Bài 2 với bài 3 ạ

25 tháng 8 2021

Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx

=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)

Vì Mx//Ny

=> d//Ny

Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài

Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o

=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)

=> Góc O = 40o + 50o = 90o

 

Câu 1:

Ta có: \(0,1+0,2+...+0,19+0,20\)

\(=\left(0,1+0,2+...+0,10\right)+\left(0,11+0,12+...+0,19+0,20\right)\)

\(=4.6+1.55=6,15\)