Nêu cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm điện tích và khối lượng các hạt tạo nên nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)
Vỏ nguyên tử (mang điện âm)
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:
Hạt nhân (mang điện dương): gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện
Vỏ nguyên tử (mang điện âm): gồm các hạt electron mang điện âm.
5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron
Ion X- là nguyên tử X đã nhận thêm 1e, số proton và nơtron không thay đổi.Vậy tổng số hạt của nguyên tố X là 115 hạt
Ta có: 2Z+N=115
=> N=115 - 2Z
Ta có : 1≤ \(\dfrac{N}{Z}\) ≤ 1,5
=> 1 ≤ \(\dfrac{115-2Z}{Z}\) ≤1,5
=> 32,86 ≤ Z ≤ 38,33
Mà Z nguyên, vậy Z=33,34,35,36,37,38
Với các giá trị của Z , chọn được nguyên tố cần tìm là Br, thuộc nhóm VIIA
Nguyên tử được cấu tạo bởi:
- Hạt nhân gồm hạt proton mang điện tích dương và hạt notron không mang điện.
- Lớp vỏ electron gồm hạt electron mang điện tích âm
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n
Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36
2p-n=12
<=>p=e=12; n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 2 theo đề ta có hệ sau:
2p+n=36
2p-2n=0
<=> p=e=n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 3: theo đề ta có hệ :
2p+n=36
p-n=0
<=> p=n=e=12
=> Z=6=>A=12+12=24