K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Ion X- là nguyên tử X đã nhận thêm 1e, số proton và nơtron không thay đổi.Vậy tổng số hạt của nguyên tố X là 115 hạt
Ta có: 2Z+N=115

=> N=115  - 2Z
Ta có : 1≤ \(\dfrac{N}{Z}\) ≤ 1,5

=> 1 ≤  \(\dfrac{115-2Z}{Z}\) ≤1,5

=> 32,86 ≤ Z ≤ 38,33
Mà Z nguyên, vậy Z=33,34,35,36,37,38
Với các giá trị của Z , chọn được nguyên tố cần tìm là Br, thuộc nhóm VIIA

17 tháng 8 2016

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

21 tháng 9 2021

Ta có:p+e+n=115

          p=e

          p+e−n=25

⇔p=e=35

    n=45

21 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2018

p+e+n=34

p=e

2p+n=34

2p=10+n

p=11 n=12 A=23

b, z=p=e=16 n=16

c,tinh phi kim

20 tháng 9 2021

X(2p;n)X:2p+n=34(1)MĐ>KMĐ:2p−n=10(2)(1)(2)p=e=11n=12⇒Na

20 tháng 9 2021

X(2p;n)

X:2p+n=34(1)

MĐ>KMĐ:2p−n=10(2)

(1)(2)

p=e=11

n=12⇒Na

⇒Na

 

 
3 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai vì như Hiđro không có notron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.

(3) đúng.

(4) sai vì hạt nhân không có electron.

(5) đúng.! có 2 phát biểu đúng.

14 tháng 9 2017

B

(1) sai vì proti H 1 1  không có nơtron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(3) đúng.

(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.

(5) đúng.

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử làA. electron và nơtron.      B.proton và nơtron.C. nơtron và electron.      D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử làA. electron và nơtron.     B. proton và nơtron.C. nơtron và electron.     D. electron, proton và nơtron.  Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện làA. electron.                  B. electron...
Đọc tiếp

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron và nơtron.      B.proton và nơtron.

C. nơtron và electron.      D. electron, proton và nơtron

 

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron và nơtron.     B. proton và nơtron.

C. nơtron và electron.     D. electron, proton và nơtron.

 

 

Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron.                  B. electron và nơtron.
C. proton và nơton.      D. proton vàelectron.

 

Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron vàelectron.

 

Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là

A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron vàelectron.

 

Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên

A. số hạt proton = số hạt nơtron B. số hạt electron = số hạt nơtron


C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt                                                                                                                 nơtron

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.

B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.

D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.


Câu 8. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:

(1) X có 26 nơtron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3)X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.       B. 2.      C. 3.     D. 4.

Câu 9. Cho các phát biểu sau:

(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.

(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron.

(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.

(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron.

(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là

A. 1.     B. 2.       C. 3.      D. 4.

Câu 10. Nhà hóa học phát hiện ra electron là

A. Mendeleep B. Chatwick C. Rutherfor D.J.J. Thomson

 

0