Giải bài toán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
thông cảm mk ko vẽ được hình nha!!
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 - 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
ta có : tổng số bài của Học và toán nhiều hơn trung bình ba bạn là 4 bài
Do đó trung bình của ba bạn là \(12+4=16\) bài
Học đã gải được \(16-1=15\) bài
Toán đã giải được \(16+5=21\)bà
Số học sinh lớp 5A là: 13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 học sinh
Đáp số : 32 học sinh
số học sinh lớp 5a là:[14-1]+5+1*2+[10-2]=32[học sinh]
và đừng nói mình copy
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 - 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Số học sinh chỉ làm được bài 1 là:
20 ‐ 2 = 18 ﴾ em ﴿
Số học sinh chỉ làm được bài 2 là:
14 ‐ ﴾ 2 + 5 ﴿ = 7 ﴾ em ﴿
Số học sinh chỉ làm được bài 3 là:
10 ‐ ﴾ 1 + 5 ﴿ = 4 ﴾ em ﴿
Số học sinh chỉ làm được bài 1 và 2 là:
2 ‐ 1 = 1 ﴾ em ﴿
Lớp 4A có tất cả số em là:
18 + 7 + 4 + 1 + 1 + 5 = 36 ﴾ em ﴿
Thời gian An giải xong hai bài toán là :
45 + 18 = 63 (phút)
Ở bài này có thể đổi 63 phút = 1 giờ 3 phút
Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.
Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần :
13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)
\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x+3=3x^2+5\)
\(\Leftrightarrow-2x-2=0\Leftrightarrow x=-1\) vô lí
Vậy phương trình vô nghiệm
\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3=3x^2+5\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3-3x^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=-4\)