nông ngiệp và thương ngiệp thời trần có gì mới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mối quan hộ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Có thể dựa vào sơ đồ sau để lí giải:
Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhanh chóng do nhu cầu trong nước ngày càng tăng lên. Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Chuông đồng, tượng Phật xuất hiện ở khắp các chùa chiền. Đỗ gốm tráng men ngọc, men xanh độc đáo, in hình người, hình thú, hoa lá... được đem trao đổi ở nhiều nơi. Người thợ gốm còn sản xuất các loại gạch có trang trí hoa, rồng để phục vụ việc xây dựng cung điện, chùa chiền. Các nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy các loại, nhuộm vải đều phát triển.
Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên) v.v... Tuy nhiên, nhân dân ở đây vẫn làm nông nghiệp.
thành lập các xưởng thủ công (quan xưởng) chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
*Nông nghiệp:
-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã
-Tổ chức lễ cày tịch điền
-Khai khẩn dất hoang được mở rộng
-Chú ý đào vét kênh ngòi
-->Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển
* ý nghĩa :
_ Thúc đẩy nhân dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển
_Thể hiện quan hệ gần gũi, thân thiện giữa vui và nhân dân
Cậu tham khảo bài trên đây ạ, chúc cậu học tốt '.'
thủ công nghiệp trong nhân dân:làm đồ gốm,rèn sắt,đúc đồng,làm giấy,khắc ván in,nghề mộc,xây dựng,..
Kế tục nhà Lý, nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng. Thủ công nghiệp nhà nước gồm nhiều ngành nghề khác nhau.
- Nghề gốm:
Đây là một bộ phận quan trọng của quan xưởng. Kết quả khảo cổ cho nhiều phế tích ở Thiên Trường. Trên địa phận thôn Bối xã Mỹ Thịnh (ngoại thành Nam Định) xưa thuộc hương Tức Mặc, các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều chồng bát đĩa, bao nung và vết tích lò gốm. Lò gốm quan xưởng chủ yếu sản xuất đồ dùng thiết yếu như bát, đĩa, chén, đồ thờ cúng hoặc vật liệu xây dựng như gạch, ngói.
- Nghề dệt:
Nghề dệt được triều đình chú trọng, đặt ngay trong cung đình. Đồ dệt của vua chủ yếu là tơ tằm.
- Chế tạo vũ khí:
Các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội. Thợ làm việc ở đây đều có thân phận thấp kém, được gọi chung là quan nô. Họ bị cưỡng bức lao động và bị lệ thuộc vào triều đình.
Sản phẩm những người thợ này làm ra để phục vụ triều đình chứ không phải sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Ngoài ra, triều đình còn trưng dụng những người thợ giỏi để phục vụ cho các công trình lớn.
Thủ công nghiệp nhân dân Mãnh bình gốm thời Trần.Đây là bộ phận quan trọng và phổ biến của tiểu thủ công. Họ là những hộ sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp mang trao đổi, buôn bán tại các chợ, phố, lị sở, các chợ phủ lộ và kinh thành Thăng Long.
Các ngành nghề chính trong nhân dân gồm có:
- Nghề gốm: sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Nổi tiếng nhất là làng Bát Tràng[1], Thổ Hà, Phù Lãng[2].
- Nghề rèn sắt: Nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần. Tại các phủ Diễn Châu, Nghệ An có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Lò rèn được đặt ở nơi gần quặng sắt là núi Trường Sắt cách Nho Lâm 10 km về phía nam. Cuối thế kỷ 14, nghề rèn sắt truyền từ Hoa Chàng (Hà Tĩnh) ra làng rèn Hoa Chàng mới (Vân Chàng, Nam Định).
- Nghề đúc đồng: Có vị trí khá quan trọng. Trung tâm đúc đồng tại làng Bưởi (tức làng Đại Bái, Gia Lương, Bắc Ninh). Người thợ đúc đồng ở đây tạo ra nhiều sản phẩm từ tượng Phật, đồ thờ đến đồ gia dụng
- Nghề làm giấy và in: Nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đẩy ngành này ngày càng phát triển và mở rộng.
- Nghề mộc và xây dựng: Nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo dựng nhà ở. Các thành tựu lớn nhất của hai ngành này là các công trình kiến trúc ở kinh thành Thăng Long, Tức Mặc, các phủ đệ Vạn Kiếp.
- Nghề khai khoáng: Hầu hết các mỏ khai thác ở phía tây và phía bắc như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Oai, Tuyên Hóa. Các mỏ kim loại khai thác gồm có vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, diêm tiêu.
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lí : giáp biển, có biên giới với nước ngoài , giáp nhiều vùng kinh tế trong nước tạo nhiều thuận lợi phát triển kinh tế
+ Đất, địa hình, nguồn nước, khí hậu : Địa hình khá bằng phẳng, đất bazan, đất xám bạc mầu có diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp, hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn,...
+ Sinh vật, khoáng sản : nằm gần các ngư trường lớn, hệ sinh thái rừng ngập mặn, các khu vườn quốc gia; khoáng sản, dầu khí trên thềm lục địa, vật liệu xây dựng - Các điều kiện kinh tế - xã hội :
+ Dân cư - lao động : Nguồn lao động dồi dào đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn cao
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật : khá hoàn thiện (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, các khu công nghiệp tập trung - khu chế xuất,..); các nhân tố khác : nhận được sự quan tâm đầu tư phát triển của nhà nước, đặc biệt thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài .
Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, có các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện