Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phép chia cho 4 : số dư là một số tự nhiên bé hơn 4.
Vậy số dư trong phép chia cho 4 là 0;1;2;3
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
a.chia 3 : 0,1,2
chia 4:0,1,2,3
chia 5:0,1,2,3,4
b.tổng quát chia 3:3k
tổng quát chia 3 dư 1:3k +1
tổng quát chia 3 dư 2 : 3k+2
a. Số sư trong phép chia cho 3 là : 0;1;2
Số sư trong phép chia cho 4 là : 0;1;2;3
Số sư trong phép chia cho 5 là : 0;1;2;3;4
b. Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 1 là : \(3k+1\left(k\in N\right)\)
Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 2 là : \(3k+2\left(k\in N\right)\)
Số bi chia 89; thương là 9
Nên \(89:9=9\) dư \(89-9x9=89-81=8\)
Vậy Số chia là 9 , số dư là 8 thỏa đề bài
1. Vì số bị chia là 9 nên số dư lớn nhất là :
9 - 1 = 8
Số bị chia là
222 x 9 + 8 = 2006.
2. Vì số dư là 44 nên số chia bé nhất là
44 + 1 = 45
Số bị chia là
123 x 45 + 44 = 5579.
a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2
...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3
...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)
..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)
..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)
Số dư có thể là:1;2;3;4;5;6;7;8
TL :
\(0;1;2;3;4;5;6;7;8\)
HT
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@