Giúp mk vs;(
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh
trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến
hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc
các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.
Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh.
Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)
1. Nêu những tác hại của bao bì ni lông mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên.
2. Trình bày những phương thức xử lí bao bì ni lông hiện nay mà em biết. Phân tích
những hạn chế của cách xử lí đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH=12cm
b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB
nên AD*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC
nên AE*AC=AH^2
=>AD*AB=AE*AC
c: góc IAC+góc AED
=góc ICA+góc AHD
=góc ACB+góc ABC=90 độ
=>AI vuông góc ED
4:
a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ
=>BDHE là hình chữ nhật
b: BDHE là hình chữ nhật
=>góc BED=góc BHD=góc A
Xét ΔBED và ΔBAC có
góc BED=góc A
góc EBD chung
=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC
=>BE*BC=BA*BD
c: góc MBC+góc BED
=góc C+góc BHD
=góc C+góc A=90 độ
=>BM vuông góc ED
a: (x-4)(x+5)>0
=>x-4>0 hoặc x+5<0
=>x>4 hoặc x<-5
b: (2x+1)(x-3)<0
=>2x+1>0 và x-3<0
=>-1/2<x<3
c: (x-7)(3-x)<0
=>(x-7)(x-3)>0
=>x>7 hoặc x<3
d: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
e: 3x^2+7x+4<0
=>3x^2+3x+4x+4<0
=>(x+1)(3x+4)<0
=>3x+4>0 và x+1<0
=>-4/3<x<-1
f: 5x^2-9x+4>0
=>(x-1)(5x-4)>0
=>x>1 hoặc x<4/5
g: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
h: x^2+4x-21>0
=>(x+7)(x-3)>0
=>x>3 hoặc x<-7
i: x^2-9x-22<0
=>(x-11)(x+2)<0
=>-2<x<11
l: 16x^2+40x+25<0
=>(2x+5)^2<0(loại)
m: 3x^2-4x-4>=0
=>3x^2-6x+2x-4>=0
=>(x-2)(3x+2)>=0
=>x>=2 hoặc x<=-2/3
https://www.google.com.vn/search?q=%E1%BA%A3nh+chibi+d%E1%BB%85+th%C6%B0%C6%A1ng+v%C3%A0+%C4%91%E1%BA%B9p&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwjd6d2Sga_bAhXEW5QKHWrjDZ0QsAQIIw&biw=1366&bih=663
* Link đó !
Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu
a: a vuông góc AB
b vuông góc AB
=>a//b
b: a//b
=>góc ACB=góc CBD
=>góc CBD=40 độ
c: góc ODB=180-130=50 độ
góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ
=>ΔOBD vuông tại O
=>DO vuông góc BC
Ta có:
200920 = 200910.200910 < 200910.1000110 = 2009200910
=> 200920 < 2009200910
Tham khảo!
1.Nguyên nhân cơ bản làm cho việc sử dụng bao bì ni lông gây hại đối với môi trường: do tính khó phân hủy của bao bì ni lông
2.
Hiện nay túi ni-lông đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và cả Việt Nam do tính tiện lợi của nó như: rẻ tiền, nhẹ, dẻo, bền chắc… Khi mà mua bất kỳ đồ gì, dù sống hay chín, là hàng khô hay ướt, từ những loại hàng hóa có giá trị đến những vật dụng thông thường phục vụ cho đời sống hàng ngày, thì người mua luôn nhận được túi nilông để xách hàng hóa. Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi ni-lông, con số này không ngừng tăng lên. (Năm 2000 cả nước một ngày xả khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường. Ðến nay, con số đó là 25.000 tấn/ngày). Theo một khảo sát của cơ quan môi trường, việc sử dụng vô tội vạ túi ni-lông đã trở thành thói quen khó bỏ của người Việt Nam. Hằng năm một người Việt Nam sử dụng khoảng 30 kg các sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa. Từ năm 2005 đến nay, con số lên tới 35 kg/người/năm. Có thể nói túi ni-lông như một sản phẩm tất yếu trong đời sống người dân Việt Nam.